Lợi thế và khĩ khăn của Quảng Ngãi trong thu hút đầu tư trực tiếp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh quảng ngãi (Trang 52 - 56)

nước ngồi

2.1.2.1. Lợi thế

a. Quảng Ngãi hiện sở hữu nhiều tiềm năng lợi thế đặc thù trong thu hút đầu tư để phát triển kinh tế

Những năm gần đây Quảng Ngãi nhanh chĩng vươn lên trở thành điểm sáng của Vùng duyên hải miền Trung trong thu hút vốn FDI.

Quảng Ngãi cĩ vị trí thuận lợi và hội tụ nhiều điều kiện để phát triển kinh tế, lại nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung năng động; cĩ hệ thống hạ

tầng giao thơng đồng bộ và thơng suốt, với đường Quốc lộ 1A chạy dọc qua, đặc biệt là tuyến đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi sẽ hồn thành và đưa vào sử dụng vào cuối 2017; cĩ sân bay Chu Lai đang được đầu tư nâng cấp và mới đây Hãng hàng khơng Vietjet Air và Pacefic Airline mở các tuyến bay mới đã gĩp phần tạo thuận lợi rất nhiều và mở ra cơ hội mới cho việc kết nối miền Trung với hai Trung tâm kinh tế lớn ở hai đầu đất nước.

Quảng Ngãi cĩ Khu kinh tế Dung Quất và 04 Khu cơng nghiệp tập trung, 15 cụm cơng nghiệp, làng nghề được đầu tư kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu cho các nhà đầu tư để đầu tư, sản xuất kinh doanh.

b. Chính quyền tỉnh Quảng Ngãi luơn nỗ lực tiến hành cải thiện mơi trường đầu tư

Đĩng gĩp của các doanh nghiệp FDI vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển giao cơng nghệ và giải quyết việc làm cho lao động địa phương. Thành quả thu hút đầu tư của Quảng Ngãi hơm nay là biểu hiện cao nhất của hiệu ứng lan tỏa từ nỗ lực cải cách hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư, triển khai “cơ chế một cửa, một cửa liên thơng”, sẵn sàng hỗ trợ các nhà đầu tư bất cứ lúc nào.

Cĩ thể khẳng định FDI là một nhân tố quan trọng đĩng gĩp rất lớn đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa của tỉnh. Nhìn một cách tổng quát, FDI đã xuất hiện ở tất cả các ngành, nhưng FDI vẫn được thu hút nhiều nhất vào ngành cơng nghiệp của tỉnh. Qua các thời kỳ, định hướng thu hút FDI của tỉnh trong lĩnh vực cơng nghiệp - xây dựng tuy cĩ thay đổi về lĩnh vực, sản phẩm cụ thể nhưng cơ bản vẫn theo định hướng khuyến khích sản xuất vật liệu mới, sản phẩm cơng nghệ cao, cơng nghiệp nặng, cơng nghiệp phụ trợ , sản xuất sản phẩm và linh kiện điện tử... Đây được xem là các dự án cĩ khả năng tạo giá trị gia tăng cao và tỉnh cĩ lợi thế so sánh khi thu hút FDI. Ngồi ra, doanh

nghiệp FDI cịn giải quyết được phần lớn lao động địa phương tạo ra. Nổi bật nhất là dự án Khu phức hợp Cơng nghiệp – Đơ thị và Dịch vụ VSIP Quảng Ngãi đến nay đã thu hút được 16 nhà đầu tư trong và ngồi nước với tổng vốn đầu tư gần 150 triệu USD. Hiện đã cĩ 6 dự án FDI đi vào hoạt động, thu hút được khoảng 2.500 lao động tại địa phương, đĩng gĩp đáng kể vào tiến trình cơng nghiệp hĩa - đơ thị hĩa tại Quảng Ngãi.

Tuy đĩng gĩp của FDI đối với địa phương là đáng kế, nhưng tỉnh vẫn sẽ thực hiện chủ trương khơng thu hút đầu tư bằng mọi giá, chú trọng chất lượng hơn số lượng. Tỉnh sẽ chỉ tập trung cơng nghiệp theo hướng cơng nghệ cao, cơng nghệ xanh thân thiện với mơi trường, tiêu tốn ít năng lượng, cĩ sức cạnh tranh, chú trọng thu hút đầu tư vào những dự án tạo giá trị gia tăng cao; các ngành cơng nghiệp giải quyết nhiều lao động. Đồng thời, tỉnh cũng sẽ, chú trọng thu hút kêu gọi trong lĩnh vực cơng nghiệp, hạ tầng, đơ thị, đặc biệt là các ngành nghề liên quan đến sử dụng cảng biển nước sâu cĩ quy mơ lớn, cơng nghiệp lọc dầu, hĩa dầu, ngành cơng nghiệp nặng phù hợp với lợi thế tiềm năng của tỉnh. Ưu tiên thu hút dự án từ các tập đồn xuyên quốc gia cĩ tiềm năng và cơng nghệ nguồn của Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Mỹ…

2.1.2.2. Khĩ khăn

Bên cạnh những thành tựu đạt được như đã nêu, tỉnh Quảng Ngãi cịn cĩ những hạn chế như:

Quy mơ nền kinh tế cịn nhỏ, chất lượng thấp; tăng trưởng mới chủ yếu theo chiều rộng, chưa bền vững, chất lượng chưa cao; thiếu sự gắn kết chặt chẽ giữa nơng nghiệp với cơng nghiệp, thương mại - dịch vụ trong quá trình phát triển. Kinh tế tăng trưởng nhanh nhưng khơng đồng đều giữa các ngành, các vùng; trong khi ngành cơng nghiệp và vùng động lực tăng nhanh thì ngành nơng

nghiệp và vùng nơng thơn, miền núi lại tăng chậm dẫn đến sự chênh lệch về sản xuất, việc làm và đời sống giữa các vùng, các tầng lớp nhân dân.

Kết cấu hạ tầng KT-XH chưa đáp ứng được yêu cầu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Cơng tác quy hoạch và quản lý quy hoạch cịn nhiều yếu kém, nhất là quy hoạch phát triển đơ thị, quy hoạch sử dụng đất chưa cao. Cơng tác quản lý đất đai cịn nhiều bất cập, quản lý, khai thác các nguồn tài nguyên cịn nhiều hạn chế. Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh nhưng tỷ lệ cịn cao, nhất là trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo và khả năng tái nghèo cịn cao, trình độ sản xuất vẫn trong tình trạng thấp kém.

Chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh vẫn chưa đáp ứng yêu cầu đề ra. Trình độ năng lực của đội ngũ CBCCVC trên một số lĩnh vực vẫn cịn hạn chế, nhất là đối với lĩnh vực y tế, khoa học cơng nghệ và QLNN. Nguồn nhân lực xã hội qua đào tạo thiếu khả năng cạnh tranh, chưa đáp ứng được yêu cầu phục vụ tiến trình phát triển cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa của tỉnh, nhất là trong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay.

Do yêu cầu phát triển KKT Dung Quất, các KCN và tốc độ phát triển đơ thị, diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp lại, số lao động nơng nghiệp do bị thu hồi đất nên thiếu việc làm và cĩ nhu cầu chuyển đổi ngành nghề ngày càng tăng... Thực trạng những vấn đề trên là một bài tốn khĩ cần cĩ nhiều lời giải để đi đến đáp số: giải quyết việc làm cho người lao động, gĩp phần xĩa đĩi giảm nghèo nhanh và bền vững, nhất là vùng nơng thơn, miền núi và vùng bị thu hồi đất sản xuất, nhất là một bộ phận lớn lao động nữ ở nơng thơn bị ảnh hưởng bởi quá trình thu hẹp đất nơng nghiệp và cĩ trình độ thấp. Đây cũng là một thách thức khơng nhỏ trong sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ngãi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh quảng ngãi (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)