Kinh nghiệm tại tỉnh Nam Định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy tại cộng đồng trên địa bàn quận hai bà trưng, thành phố hà nội (Trang 41 - 44)

1.1.1 .Khái niệm nghiện ma túy

1.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy tại cộng đồng và bà

1.4.1. Kinh nghiệm tại tỉnh Nam Định

Nam Định là tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng Sông Hồng. Vì có số lượng lao động tự do di cư đông, Nam Định có số lượng người nghiện cao. Tại1 Nam1

Định,1 100%1 xã,1 phường,1 thị1 trấn1 có1 người1 nghiện1 ma1 túy,1 với1 số1 người1 nghiện1

có1 hồ1 sơ1 quản1 lý1 lên1 đến1 hơn1 2.8001 người.1 Bên1 cạnh1 cai1 nghiện1 tại1 trung1 tâm,1

Nam1 Định1 chú1 trọng1 công1 tác1 cai1 nghiện1 tại1 cộng1 đồng.1 Theo1 báo1 cáo1 của1 Công1

an1 tỉnh1 Nam1 Định,1 tính1 hết1 năm1 2015,1 trên1 địa1 bàn1 tỉnh1 có1 hơn1 2.8001 người1

nghiện1 ma1 túy1 có1 hồ1 sơ1 quản1 lý,1 số1 người1 nghi1 nghiện1 là1 hơn1 1.0001 người.1 Toàn1

tỉnh1 có1 211/2291 đơn1 vị1 cấp1 xã1 có1 người1 nghiện1 ma1 túy;1 5/101 đơn1 vị1 cấp1 huyện1

có1 100%1 số1 xã/phường/thị1 trấn1 trên1 địa1 bàn1 có người nghiện.

Về những kết quả1 đạt1 được1 trong1 quản1 lý1 nhà1 nước1 về1 cai1 nghiện1 ma1 túy1

tại1 cộng1 đồng,1 Nam1 Định1 sớm1 quan1 tâm1 đến1 công1 tác1 cai1 nghiện1 phục1 hồi1 cho1

người1 nghiện1 ma1 túy,1 đặc1 biệt1 công1 tác1 cai1 nghiện1 tại1 gia1 đình,1 cộng1 đồng,1 các1

ngành1 chức1 năng1 tỉnh1 đã1 phối1 hợp1 triển1 khai1 từ1 giai1 đoạn1 2005-2008.1 Sau1 31 năm1

thực1 hiện1 với1 kết1 quả1 ban1 đầu1 khả1 quan,1 ngày1 6/7/2009,1 UBND1 tỉnh1 Nam1 Định1

đình,1 cộng1 đồng1 giai1 đoạn1 2009-2014”.1 Từ1 năm1 2015,1 công1 tác1 cai1 nghiện1 tại1

gia1 đình1 cộng1 đồng1 trên1 địa1 bàn1 tỉnh1 được1 chỉ đạo đổi mới theo tinh thần Nghị quyết 98/NĐ-CP của Chính phủ.

Từ năm1 20111 đến1 tháng1 11/2015,1 Nam1 Định1 tổ1 chức1 cai1 nghiện1 ma1 túy1

cho1 hơn1 3.0001 lượt1 người1 và1 điều1 trị1 thay1 thế1 bằng1 Methadone1 cho1 gần1 1.6001

người,1 trong1 đó1 kết1 quả1 cai1 nghiện1 tại1 gia1 đình,1 cộng1 đồng1 chiếm1 tỷ1 lệ1 tương1 đối1

cao1 (hơn1 1.5001 người1 tương1 đương1 32%1 tổng1 số1 người1 nghiện1 ma1 túy1 được1

điều1 trị,1 trung1 bình1 mỗi1 năm1 tổ1 chức1 cai1 nghiện1 cho1 3041 người).1 Từ1 tháng1 11 đến1

10/2016,1 tại1 Trung1 tâm1 Chữa1 bệnh1 -1 Giáo1 dục1 -1 Lao1 động1 xã1 hội1 tỉnh1 tiếp1 nhận1

vào1 cai1 nghiện1 bắt1 buộc1 531 học1 viên;1 số1 học1 viên1 mới1 được1 tiếp1 nhận1 vào1 cai1

nghiện1 tự1 nguyện1 là1 1221 học1 viên1 (đạt1 61%1 chỉ1 tiêu1 kế1 hoạch,1 tăng1 61 học1 viên1 so1

với1 cùng1 kỳ1 năm1 2015).1 Số1 lượt1 người1 nghiện1 ma1 túy1 được1 tiếp1 nhận1 vào1 cai1

nghiện1 tại1 gia1 đình,1 cộng1 đồng1 và1 các1 cơ1 sở1 cai1 nghiện1 tự1 nguyện1 trên1 địa1 bàn1

tỉnh1 là1 1991 lượt1 người1 (đạt1 66,31 %1 chỉ1 tiêu1 kế1 hoạch,1 tăng1 321 người1 so1 với1 cùng1

kỳ1 năm1 2015).1 Ước1 cả1 năm1 tổ1 chức1 cai1 nghiện1 cho1 3001 lượt1 người1 tại1 gia1 đình1

và1 cộng1 đồng,1 đạt1 100%1 chỉ1 tiêu1 kế1 hoạch. Những1 kinh1 nghiệm1 hay1 từ1 Nam1 Định

Tại1 Nam1 Định,1 tất1 cả1 các1 xã,1 phường,1 thị1 trấn1 của1 huyện1 có1 người1 nghiện1

ma1 túy1 đã1 thành1 lập1 Tổ1 công1 tác1 cai1 nghiện.1 Trong1 đó,1 công1 an1 địa1 phương1 cùng1

với1 các1 cán1 bộ1 xã1 hội,1 Hội1 cựu1 chiến1 binh1 là1 lực1 lượng1 tích1 cực1 đi1 đầu1 trong1 các1

hoạt1 động1 của1 Tổ1 công1 tác1 cai1 nghiện.

Quá1 trình1 tổ1 chức1 cho1 người1 nghiện1 cai1 nghiện1 tại1 gia1 đình,1 cộng1 đồng1 của1

Tổ1 công1 tác1 cai1 nghiện1 thực1 hiện1 qua1 51 nội1 dung:1 tiếp1 cận1 cộng1 đồng;1 tuyên1

truyền1 nâng1 cao1 nhận1 thức1 cộng1 đồng,1 vận1 động1 đối1 tượng1 tự1 giác1 cai1 nghiện,1

tư1 vấn1 lập1 hồ1 sơ1 cai1 nghiện;1 điều1 trị1 cắt1 cơn1 giải1 độc;1 giáo1 dục1 phục1 hồi1 hành1 vi1

nhân1 cách;1 tạo1 việc1 làm,1 kết1 nối1 các1 dịch1 vụ1 dạy1 nghề1 tạo1 việc1 làm.1 Tùy1 từng1

người1 nghiện1 cụ1 thể,1 Tổ1 công1 tác1 phân1 công1 thành1 viên1 tiếp1 cận1 lần1 đầu.1 Người1

nghiện,1 đưa1 ra1 được1 cách1 giải1 quyết1 vấn1 đề1 của1 người1 nghiện,1 được1 gia1 đình1 họ1

đồng1 thuận1 với1 cách1 giải1 quyết1 và1 cam1 kết1 hợp1 tác1 thực1 hiện.

Điều trị cắt cơn giải độc là bước đầu của quy trình cai nghiện ma túy.

Trong quá trình này, gia1 đình1 có1 trách1 nhiệm1 bố1 trí1 phòng1 cách1 ly,1 trong1 đó1 có1

sẵn1 các1 đồ1 dùng1 sinh1 hoạt,1 vệ1 sinh1 cho1 người1 cai1 nghiện;1 kiểm1 tra1 kỹ1 các1 đồ1

dùng1 cá1 nhân1 của1 họ,1 loại1 trừ1 các1 chất1 ma1 túy.1 Trạm1 y1 tế1 xã1 cung1 cấp1 thuốc1 hỗ1

trợ1 cắt1 cơn1 làm1 cho1 người1 cai1 đỡ1 đau1 đớn1 và1 ngủ1 sâu,1 sau1 đó1 theo1 dõi1 tình1 hình1

sức1 khỏe1 người1 cai1 trong1 suốt1 thời1 gian1 cắt1 cơn1 (1–31 tuần).1 Người1 thân1 trong1

gia1 đình1 thường1 xuyên1 bên1 cạnh1 người1 cai1 để1 động1 viên1 người1 cai,1 quan1 tâm1

chăm1 sóc1 về1 dinh1 dưỡng,1 thực1 hiện1 các1 biện1 pháp1 tâm1 lý,1 vật1 lý1 trị1 liệu1 giúp1

người1 cai1 bớt1 đau1 đớn,1 lo1 âu,1 vượt1 qua1 hội1 chứng1 cai.1 Cán1 bộ1 Tổ1 công1 tác1 cai1

nghiện1 và1 các1 hội,1 đoàn1 thể1 phân1 công1 có1 mặt1 thường1 xuyên1 để1 động1 viên1

người1 cai1 và1 gia1 đình.1 Trường1 hợp1 gia1 đình1 không1 thể1 bố1 trí1 được1 phòng1 riêng,1

có1 thể1 liên1 hệ1 với1 xã,1 phường1 đã1 đưa1 người1 nghiện đến cơ sở tập trung để cắt cơn, sau đó đưa về gia đình.

Tùy điều kiện cụ1 thể1 của1 địa1 phương1 và1 từng1 người,1 Tổ1 công1 tác1 cai1

nghiện1 tổ1 chức1 cho1 người1 sau1 cai1 tham1 gia1 các1 hoạt1 động1 thể1 dục1 thể1 thao,1 vui1

chơi1 giải1 trí.1 Sau1 đó,1 gia1 đình,1 bản1 thân1 người1 sau1 cai1 nghiện1 chủ1 động1 quyết1

định1 chọn1 nghề1 và1 hình1 thức1 học1 nghề1 phù1 hợp.1 Tổ1 công1 tác1 cai1 nghiện1 tham1

gia1 góp1 ý1 để1 người1 cai1 nghiện1 chọn1 nghề,1 hình1 thức1 học1 phù1 hợp1 với1 bản1 thân1

người1 sau1 cai,1 đảm1 bảo1 yêu1 cầu1 quản1 lý,1 giám1 sát1 và1 cách1 ly1 họ1 với1 môi1 trường1

có1 ma1 túy.1 Chính1 quyền1 địa1 phương,1 các1 cơ1 quan,1 đoàn1 thể1 theo1 chức1 năng,1

nhiệm1 vụ1 được1 giao1 đã1 tạo1 điều1 kiện1 thuận1 lợi1 cho1 người1 sau1 cai1 tìm1 việc1 làm.1

Nếu1 gia1 đình1 người1 sau1 cai1 có1 nhu1 cầu1 vay1 vốn1 được1 ưu1 tiên1 vay1 từ1 ngồn1 vốn1 tín1

dụng1 giải1 quyết1 việc1 làm1 của1 các1 hội,1 đoàn1 thể.1 Nhiều1 cá1 nhân,1 tổ1 chức1 trên1 địa1

bàn1 đã1 ưu1 tiên tiếp nhận, tạo điều kiện ủng hộ những người có nhu cầu tìm việc làm tại cộng đồng.

lợi1 nhờ1 nhận1 thức1 của1 xã1 hội1 về1 vấn1 đề1 nghiện1 ma1 túy1 đã1 được1 nâng1 lên.1 Điều1 trị1

nghiện1 ma1 túy1 và1 tái1 hòa1 nhập1 cộng1 đồng1 cho1 người1 sau1 cai1 đã1 có1 nhiều1 chuyển1

biến1 tích1 cực.1 Tuy1 nhiên,1 hoạt1 động1 giáo1 dục,1 dạy1 nghề1 và1 hỗ1 trợ1 tái1 hòa1 nhập1

cộng1 đồng1 hiệu1 quả1 thấp.1 Nguyên1 nhân1 là1 do1 nguồn1 lực1 dành1 cho1 các1 hoạt1 động1

phòng,1 chống1 tệ1 nạn1 xã1 hội1 thấp1 và1 dàn1 trải,1 kinh1 phí1 bố1 trí1 từ1 ngân1 sách1 nhà1

nước1 còn1 gặp1 nhiều1 khó1 khăn,1 đặc1 biệt1 là1 cấp1 xã.1 Công1 tác1 lập1 hồ1 sơ1 người1

nghiện1 ma1 túy1 tại1 xã,1 phường,1 thị1 trấn1 gặp1 nhiều1 khó1 khăn1 do1 thiếu1 kinh1 phí1

hoạt1 động,1 người1 nghiện1 liên1 tục1 di1 chuyển1 hoặc1 đăng1 ký1 điều1 trị1 bằng1 thuốc1

Methadone1 tại1 các1 cơ sở do ngành Y tế quản lý, công tác tuyên truyền hạn chế do thiếu nguồn lực.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy tại cộng đồng trên địa bàn quận hai bà trưng, thành phố hà nội (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)