Thực trạng tổ chức thực hiện cai nghiện ma túy và quản lý sau ca

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy tại cộng đồng trên địa bàn quận hai bà trưng, thành phố hà nội (Trang 74 - 84)

1.1.1 .Khái niệm nghiện ma túy

2.3. Thực trạng quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy tại cộng đồng trên địa

2.3.2. Thực trạng tổ chức thực hiện cai nghiện ma túy và quản lý sau ca

nghiện tại cộng đồng

2.3.2.1. Thực trạng tổ chức thực hiện cai nghiện ma túy tại cộng đồng

Là điểm nóng về tệ nạn ma túy của thành phố nên1 công1 tác1 phòng,1 chống1

các1 tệ1 nạn1 xã1 hội1 nói1 chung1 và1 tệ1 nạn1 ma1 túy1 được1 UBND1 Quận1 đặc1 biệt1 quan1

tâm.1 Trong1 những1 năm1 qua,1 các1 cấp,1 các1 ngành,1 cộng1 đồng1 xã1 hội1 trong1 quận1

đã1 tập1 trung1 cao,1 huy1 động1 các1 nguồn1 lực1 xã1 hội1 để1 thực1 hiện1 công1 tác1 cai1

nghiện1 và1 quản1 lý1 sau1 cai1 nghiện.1 Theo1 đó1 có1 hai1 mô1 hình1 cai1 nghiện1 chủ1 yếu1

được1 triển1 khai1 trên1 địa1 bàn1 quận:1 một1 là1 đưa1 người1 nghiện1 ma1 túy1 vào1 các1

trung1 tâm1 cai1 nghiện,1 hai1 là1 cai1 nghiện1 tại1 gia1 đình và cộng đồng.

Từ năm 2009 quận Hai Bà Trưng bắt đầu triển khai thực hiện mô hình cai

nghiện ma tuý tại gia đình và cộng đồng trên địa bàn Quận cho 21 người. Đến năm 2017 quận đã tổ chức cai được cho 147 người, thời hạn cai là 6 tháng, trong đó cai cắt cơn tại Trung tâm Giáo dục lao động xã hội số VI là 15 ngày, hết 15 ngày người nghiện ma túy được về gia đình, cộng đồng quản lý, giáo dục [54]. Tuy nhiên, mô hình này bộc lộ nhiều hạn chế như tỷ lệ tái nghiện cao, công tác phối hợp giữa các cơ quan chức năng về phòng, chống ma tuý và gia

đình có người nghiện ma túy chưa chặt chẽ, chưa hiệu quả và đòi hỏi sự tự nguyện, quyết tâm của người nghiện ma túy.

Quận đã tổ1 chức1 cho1 441 người1 nghiện1 ma1 túy1 đăng1 ký1 tư1 vấn1 về1 điều1 trị,1

cai1 nghiện1 ma1 túy1 tại1 cộng1 đồng;1 1321 lượt1 người1 nghiện1 ma1 túy1 được1 tư1 vấn1 về1

điều1 trị,1 cai1 nghiện1 ma1 túy1 tại1 cộng1 đồng.1 Có1 421 người1 nghiện1 ma1 túy1 được1 tư vấn trực tiếp; 02 người nghiện ma túy được tư vấn gián tiếp.

Hiện nay, công tác cai nghiện ma túy tại tại cộng đồng đang gặp rất nhiều khó khăn, số người được cai nghiện giảm dần, nguyên nhân cơ bản do người nghiện và gia đình người nghiện ma túy không tự khai báo và đăng ký cai nghiện, không hợp tác để tổ chức cai… Rất1 ít1 trường1 hợp1 tự1 nguyện1 đến1 cai1

trong1 cộng1 đồng1 đã1 khiến1 cho1 thân1 nhân,1 gia1 đình1 người1 nghiện1 ma1 túy1 không1

chủ1 động1 khai1 báo1 tình1 trạng1 nghiện.1 Thay1 vào1 đó,1 họ1 lựa1 chọn1 các1 trung1 tâm1

cai1 nghiện1 tư1 nhân1 có1 thu1 phí1 vì1 những1 thông1 tin1 cá1 nhân1 được1 bảo1 mật.1 Ngoài1

ra,1 công1 tác1 quản1 lý,1 tư1 vấn,1 giáo1 dục1 để1 giúp1 bệnh1 nhân1 rèn1 luyện1 hành1 vi1 nhân1

cách1 cũng1 gặp1 rất1 nhiều1 khó1 khăn.1 Chẳng1 hạn,1 thời1 gian1 cắt1 cơn1 là1 151 ngày,1

người1 nghiện1 ma1 túy1 phải1 tuân1 thủ1 chặt1 chẽ,1 hạn1 chế1 gặp1 gia1 đình;1 nhưng1 mới1

qua1 41 đến1 51 ngày1 người1 nghiện1 ma1 túy1 lại1 đòi1 về. Phỏng vấn một Phó chủ tịch UBND phường trên địa bàn Quận minh chứng cho các nhận định này như sau:

“Thực1 tế1 tại1 các1 địa1 phương1 khi1 phát1 hiện1 hành1 vi1 sử1 dụng1 trái1 phép1 chất1

ma1 túy1 thì1 đưa1 vào1 Trung1 tâm1 lưu1 trú1 Lộc1 Hà1 để1 quản1 lý1 và1 tiến1 hành1 xác1

định1 nơi1 cư1 trú.1 Nếu1 xác1 định1 được1 nơi1 cư1 trú1 ổn1 định1 thì1 trả1 đối1 tượng1 về1

nơi1 cư1 trú1 để1 quản1 lý1 giáo1 dục1 theo1 quy1 định1 (tỷ1 lệ1 người1 đưa1 vào1 cơ1 sở1

tiếp1 nhận1 đối1 tượng1 xã1 hội1 xác1 định1 được1 nơi1 cư1 trú1 ổn1 định1 và1 được1 trả1 về1

địa1 phương1 quản1 lý1 hiện1 nay1 là1 khoảng1 11%).1 Người1 nghiện1 cố1 tình1 khai1

không1 đúng1 sự1 thật,1 khai1 ở1 nhiều1 nơi1 dẫn1 đến1 việc1 xác1 minh1 mất1 nhiều1 thời1

gian1 công1 sức,1 đặc1 biệt1 có1 những1 trường1 hợp1 người1 nghiện1 lang1 thang,1

không1 có1 tên1 tuổi1 cụ1 thể,1 không1 có1 nơi1 đăng1 ký1 hộ1 khẩu,1 gia1 đình1 họ1 đã1

bán1 nhà1 đi1 khỏi1 địa1 phương1 nhiều1 năm,1 địa1 điểm1 căn1 nhà1 cũ1 đã1 bị1 giải1

phóng1 mặt1 bằng1 phục1 vụ1 cho1 việc1 xây1 dựng1 các1 dự1 án...1 Sự1 phối1 hợp1 giữa1

các1 địa1 phương1 trong1 việc1 xác1 minh1 nơi1 cư1 trú1 của1 người1 nghiện,1 đặc1 biệt1

là1 các1 trường1 hợp1 người1 nghiện1 đến1 từ1 tỉnh1 ngoài1 chưa1 thống1 nhất.”

Cùng với công tác lập hồ sơ đưacác người nghiện ma túy trên1 địa1 bàn1 vào1

chữa1 trị1 và1 lao1 động1 tại1 trung1 tâm1 của1 thành1 phố,1 từ1 đầu1 năm1 20101 quận1 Hai1 Bà1

Trưng1 đã1 triển1 khai1 Đề1 án1 thí1 điểm1 điều1 trị1 nghiện1 các1 chất1 dạng1 thuốc1 phiện1

bằng1 thuốc1 methadone.1 Ngay1 từ1 khi1 thực1 hiện1 Đề1 án,1 UBND1 Quận1 đã1 thành1 lập1

Ban1 xét1 chọn1 người1 bệnh1 tham1 gia1 điều1 trị1 các1 chất1 dạng1 thuốc1 phiện1 bằng1

gồm1 có1 081 thành1 viên,1 trong1 đó1 có1 một1 Phó1 Chủ1 tịch1 UBND1 Quận1 làm1 trưởng1

ban,1 lãnh1 đạo1 Trung1 tâm1 Y1 tế1 Quận1 là1 Phó1 Ban1 thường1 trực1 và1 các1 ngành1 thành1

viên1 gồm Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội, Phòng Y tế, Đội Cảnh sát điều tra tội phạm ma tuý của Quận.

Thực tế cho thấy công tác cai nghiện thay thế bằng thuốc methadone tại quận Hai Bà Trưng còn hạn chế, thủ tục xét chọn còn rườm rà, thời gian từ khi1

nộp1 đơn1 đến1 khi1 được1 xét1 chọn1 và1 điều1 trị1 kéo1 dài.1 Bên1 cạnh1 đó,1 người1 nghiện1

ma1 túy1 do1 tâm1 lý1 sợ1 bị1 mọi1 người1 biết1 mình1 là1 người1 nghiện1 ma1 túy,1 nên1 ngại1

chưa1 dám1 tham1 gia.1 Do1 đó,1 việc1 điều1 trị1 bằng1 methadone1 cần1 sự1 quyết1 tâm,1 kiên1

trì1 của1 người1 nghiện1 ma1 túy1 và1 sự1 động1 viên1 hỗ1 trợ1 từ1 gia1 đình1 và1 cộng1 đồng. Mặt khác, hoạt động cai nghiện thay thế bằng thuốc methadone tại quận chưa có sự tham gia của lực lượng công tác xã hội cơ sở trong hoạt động tư vấn, hướng dẫn và theo dõi quá trình điều trị của bệnh nhân tại cơ sở.

Như vậy, có thể thấy mô hình tổ chức cai nghiện ma túy tại cộng đồng trên địa bàn quận Hai Bà Trưng chưa đạt hiệu quả cao khi mà người nghiện ma túy vẫn ở trong cộng đồng, có thể dễ dàng tiếp cận với nguồn ma túy cung ứng

và rất khó từ bỏ ma túy. Do đó cần phải cải tiến để có cách làm hiệu quả hơn.

Cần nhiều hơn nữa vai trò, trách nhiệm của cán bộ công tác xã hội cơ sở trong việc cung cấp thông tin, tư vấn, cũng như các hoạt động can thiệp tâm lý để người nghiện ma túy có niềm tin để vượt qua, thêm vào đó sự quan tâm, không phân biệt của cộng đồng với người nghiện ma túy cũng là một giải pháp để cán bộ cơ sở khai thác, kết nối.

2.3.2.2. Thực trạng tổ chức thực hiện quản lý sau cai nghiện tại cộng đồng

Một trong những vấn đề làm cho xã hội quan tâm đó là tình trạng tái

nghiện của những người sau khi cai nghiện ma túy ở1 các1 cơ1 sở1 cai1 nghiện1 về1

thực1 hiện1 quản1 lý1 sau1 cai1 nghiện1 tại1 địa1 phương.1 Mặc1 dù1 có1 người1 ở1 trong1 cở1 sở1

nghiện.1 Từ1 đó1 đặt1 ra1 vấn1 đề1 về1 nguyên1 nhân1 dẫn1 đến1 tình1 trạng1 tái1 nghiện.1 Qua1

quá1 trình1 làm1 việc1 và1 nghiên1 cứu,1 được1 tiếp1 xúc1 và1 tìm1 hiểu1 thực1 tế1 cho1 thấy1

cuộc1 sống1 của1 những1 người1 sau1 cai1 nghiện1 ở1 địa1 phương1 còn1 rất1 nhiều1 khó1

khăn,1 trong1 khi1 đó1 đội1 ngũ1 nhân1 viên1 công1 tác1 xã1 hội1 giúp1 UBND1 cấp1 phường1

trong1 hoạt1 động1 phòng,1 chống1 tệ1 nạn1 xã1 hội1 trong1 đó1 có1 tệ1 nạn1 nghiện1 ma tuý rất thiếu về số lượng và yếu về năng lực. Phỏng vấn sâu một Phó trưởng công an phường Vĩnh Tuy cho thấy:

“Có1 rất1 nhiều1 khó1 khăn1 trong1 công1 tác1 quản1 lý1 nhà1 nước1 về1 cai1 nghiện1 ma1

túy1 hiện1 nay,1 đầu1 tiên1 là1 người1 nghiện1 ma1 túy1 thường1 giấu1 diếm1 tình1 trạng1

nghiện1 ma1 túy1 nên1 lảng1 tránh1 việc1 xét1 nghiệm1 nghi1 nghiện.1 Có1 nhiều1

nguyên1 nhân1 dẫn1 đến1 việc1 đó,1 trong1 đó1 có1 nguyên1 nhân1 là1 do1 phần1 lớn1

người1 dân1 hiểu1 cứ1 bị1 áp1 dụng1 biện1 pháp1 cai1 nghiện1 tại1 cộng1 đồng1 là1 coi1

như1 bị1 “tiền1 sự”1 nên1 lại1 càng1 không1 muốn1 bị1 áp1 dụng1 hình1 thức1 cai1 nghiện1

tại1 cộng1 đồng.1 Trong1 quá1 trình1 quản1 lý1 người1 cai1 nghiện1 tại1 cộng1 đồng,1 sự1

phối1 hợp1 giữa1 Tổ1 công1 tác1 cai1 nghiện1 ma1 túy,1 Công1 an,1 Y1 tế1 phường1 và1 gia1

đình1 người1 nghiện1 đôi1 khi1 còn1 chưa1 chặt1 chẽ,1 thường1 thì1 công1 tác1 này1 chủ1

yếu1 do1 lực1 lượng1 công1 an1 phường1 mà1 trực1 tiếp1 là1 Cảnh1 sát1 khu1 vực1 đảm1

nhiệm.1 Các1 thông1 tin1 về1 tình1 hình,1 diễn1 biến1 của1 người1 cai1 nghiện1 tại1 cộng1

đồng1 chủ1 yếu1 là1 do1 Cảnh1 sát1 khu1 vực1 nắm1 bắt,1 ít1 có1 sự1 hỗ1 trợ1 của1 thành1

viên1 tổ1 công1 tác1 cai1 nghiện1 ma1 túy1 và1 y1 tế1 phường.”

Đội ngũ cán bộ làm công tác xã hội ở cơ sở ít nhiều đào được đào tạo về công tác xã hội thông qua các lớp tập huấn ngắn hạn, họ được nâng cao hiểu biết về nhiệm vụ và những điều mình cần làm đối với người sau cai nghiệnnhư tham vấn về tâm lý, sức khỏe, các nguồn hỗ trợ về việc làm, hay những khó khăn từ xã hội mà người sau cai nghiện cần vượt qua. Nhưng không phải lúc nào người sau cai nghiệncũng được giúp đỡ, bởi đội cán sự xã hội của phường với số lượng còn rất hạn chế, rất mỏng so với lượng người sau cai nghiện. Đó

là chưa nói đến trình độ chuyên môn. Có nhiều cán sự xã hội vì yêu nghề, vì trách nhiệm mà không ngại nắng mưa để giúp cho những người sau cai nghiện vượt qua khó khăn. Nhưng không phải lúc nào mọi việc cũng trôi chảy, họ cũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc tham vấn. Đôi khi các vấn đề của người sau

cai nghiện rất phức tạp thì phải cần đến một trình độ chuyên môn sâu về công tác xã hội cũng như chuyên môn về cai nghiện mới có thể kết hợp và giải quyết vấn đề được.

Bên cạnh đó, gia đình của người sau cai nghiện cũng cần được tưvấn để họ có thể giúp con em của mình vượt qua các khó khăn về cả vật chất lẫn tinh thần. Có không1 ít1 người1 cai1 nghiện1 khi1 tái1 hòa1 nhập1 cộng1 đồng1 đã1 mắc1 phải1

những1 bệnh1 thế1 kỷ1 như1 HIV/AIDS.1 Đó1 là1 những1 thử1 thách1 lớn1 đối1 với1 gia1 đình,1

bản1 thân1 và1 người1 làm1 công1 tác1 xã1 hội1 và1 cũng1 là1 một1 nguyên1 nhân1 thúc1 đẩy1

tình1 trạng1 tái1 nghiện1 ngày1 một1 gia1 tăng1 trên1 địa1 bàn1 Quận.

Tỷ lệ tái nghiện sau cai nghiệntại gia đình và cộng đồng còn cao. Số người nghiện ma túy phần lớn chỉ cai nghiện được trong vòng một năm (khoảng 20– 25% tái nghiện) và từ năm thứ ba trở đi thì phần lớn lại tái nghiện (khoảng 70– 80% tái nghiện) [54]. Do đó việc phòng ngừa, chống tái nghiện cho các đối tượng này là hết sức quan trọng. Thêm vào đó, lực lượng công tác xã hội cơ sở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy tại cộng đồng trên địa bàn quận hai bà trưng, thành phố hà nội (Trang 74 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)