Thực trạng hỗ trợ và huy động nguồn lực cho cai nghiện ma túy tạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy tại cộng đồng trên địa bàn quận hai bà trưng, thành phố hà nội (Trang 86 - 88)

1.1.1 .Khái niệm nghiện ma túy

2.3. Thực trạng quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy tại cộng đồng trên địa

2.3.5. Thực trạng hỗ trợ và huy động nguồn lực cho cai nghiện ma túy tạ

cộng đồng

Về nhân lực, quận Hai Bà Trưng không tổ chức đơn vị chuyên trách mà

có cán bộ chuyên trách phòng, chống tệ nạn xã hội kiêm nhiệm thuộc Phòng Lao động, Thương binh và1 Xã1 hội.1 Ở1 cấp1 phường1 chỉ1 có1 11 cán1 bộ1 văn1 hóa1 -1

phường1 hội,1 không1 có1 cán1 bộ1 chuyên1 trách1 phòng,1 chống1 tệ1 nạn1 xã1 hội.1 Toàn1 hệ1

thống1 chuyên1 trách1 phòng,1 chống1 tệ1 nạn1 xã1 hội1 của1 Quận1 có1 2551 người1 với1 57%1

trong1 biên1 chế,1 87%1 kiêm1 nhiệm1 (cấp1 phường1 92%);1 khoảng1 31%1 trình1 độ1 đại1

học;1 gần1 27,5%1 ngành1 tâm1 lý,1 phường1 hội1 và1 hơn1 40%1 các1 ngành1 không gần với yêu cầu chuyên môn của lĩnh vực cai nghiện ma túy.

Quận có 2 điểm tư vấn cai nghiện ma túy tại cộng đồng và 20 Đội hoạt động xã hội tình nguyện cấp phường được thành lập tại 20 phường theo quyết định của Chủ tịch UBND phường với 210 tình nguyện viên. Đây là lực lượng rất quan trọng trong công tác cai nghiện tại gia đình và cộng đồng.

Tuy nhiên, nhân lực làm công tác cai nghiện ma túy hiện nay không ổn định. Nhân1 lực1 có1 trình1 độ1 cao1 cũng1 ít,1 tỷ1 lệ1 nhân1 viên1 có1 chuyên1 môn1 không1

phù1 hợp1 chiếm1 tới1 63%,1 một1 số1 chuyên1 ngành1 thiếu,1 chưa1 đáp1 ứng1 nhu1 cầu1 như1

xã1 hội1 tình1 nguyện1 cấp1 phường1 và1 tổ1 công1 tác1 cai1 nghiện1 tại1 cộng1 đồng1 gồm1

phần1 lớn1 là1 những1 người1 tham1 gia1 mang1 tính1 phong1 trào,1 thiếu1 kỹ1 năng1 cai1

nghiện1 và1 tiếp1 cận1 trợ1 giúp1 cộng1 đồng,1 không1 được1 đào1 tạo,1 tập1 huấn1 thường1

xuyên.1 Đồng1 thời,1 địa1 vị1 pháp1 lý1 cũng1 như1 các1 chính1 sách1 hỗ1 trợ1 cho1 đội1 ngũ1

này1 chưa1 được1 ghi1 nhận1 trong1 Luật Phòng, chống ma túy.

Cai1 nghiện1 ma1 túy1 là1 lĩnh1 vực1 đặc1 thù,1 phức1 tạp,1 sức1 ép1 công1 việc,1 căng1

thẳng1 khi1 xử1 lý1 tình1 huống. Cán1 bộ1 chưa1 thực1 sự1 yên1 tâm1 công1 tác,1 ngay1 cả1

những1 địa1 phương1 có1 chế1 độ,1 chính1 sách1 tốt,1 cũng1 khó1 thu1 hút1 cán1 bộ1 có1 tâm1

huyết,1 trình1 độ,1 năng1 lực,1 làm1 việc1 lâu1 dài,1 nhất1 là1 cán1 bộ1 y1 tế,1 tư1 vấn1 viên.1 Đã1

có1 một1 số1 cán1 bộ1 xin1 nghỉ1 việc1 hoặc1 vi1 phạm1 nội1 quy,1 quy1 chế1 bị1 buộc1 thôi1 việc.1

Công1 tác1 tập1 huấn,1 bồi1 dưỡng1 nghiệp1 vụ1 chưa1 được1 làm1 thường1 xuyên,1 thiếu1

kinh1 phí1 nên1 cũng1 có1 sự1 phụ1 thuộc1 vào1 các1 chương1 trình,1 dự1 án1 tài1 trợ.1 Việc tập huấn hiện nay chủyếu do các cơ quan quản lý hành chính ở Trung ương và địa phương thực hiện, số lượng rất ít, thời gian ngắn, chủ yếu lý thuyết, thiếu thực hành, nên học viên được tập huấn xong rất ít người có thể làm được việc.

Về tài chính, ngân1 sách1 nhà1 nước1 chi1 hỗ1 trợ1 cho1 việc1 quản1 lý,1 bảo1 vệ1 người1

cai1 nghiện.1 Mỗi1 cán1 bộ1 cấp1 phường1 tham1 gia1 vào1 công1 tác1 quản1 lý1 người1 cai1

nghiện1 tại1 cộng1 đồng1 được1 hỗ1 trợ1 tối1 đa1 3501 nghìn1 đồng/tháng.1 Mỗi1 cán1 bộ1 điều1

trị1 trong1 thời1 gian1 điều1 trị1 cắt1 cơn1 cho1 người1 nghiện1 ma1 túy1 được1 hỗ1 trợ1 100 nghìn đồng/ngày.

Người nghiện ma tuý cai nghiện tự nguyện tại cộng đồng hoặc1 gia1 đình1

của1 người1 nghiện1 ma1 túy1 có1 trách1 nhiệm1 đóng1 góp1 một1 số1 khoản1 chi1 phí1 trong1

thời1 gian1 cai1 nghiện1 như1 chi1 phí1 khám1 sức1 khoẻ;1 xét1 nghiệm1 phát1 hiện1 chất1 ma1

tuý1 và1 các1 xét1 nghiệm1 khác1 để1 chuẩn1 bị1 điều1 trị1 cắt1 cơn;1 tiền1 thuốc1 hỗ1 trợ1 cắt1

cơn1 nghiện;1 tiền1 ăn1 trong1 thời1 gian1 cai1 nghiện1 tập1 trung1 tại1 cơ1 sở1 điều1 trị1 cắt1

cơn;1 chi1 phí1 cho1 các1 hoạt1 động1 giáo1 dục,1 phục1 hồi1 hành1 vi1 nhân1 cách,1 dạy1 nghề,1

tạo1 việc1 làm1 cho1 người1 sau1 cai1 nghiện1 (nếu1 có).1 Mức đóng góp do Quận quyết định theo nguyên tắc đảm bảo đủ chi phí, phù hợp với tình hình thực tế.

Ngoài ra, người cai nghiện ma tuý tự1 nguyện1 tại1 gia1 đình1 và1 cộng1 đồng1

thuộc1 hộ1 nghèo,1 gia1 đình1 chính1 sách1 theo1 Pháp1 lệnh1 Ưu1 đãi1 người1 có1 công1 với1

cách1 mạng,1 người1 chưa1 thành1 niên,1 người1 thuộc1 diện1 bảo1 trợ1 phường1 hội,1 người1

khuyết1 tật1 được1 hỗ1 trợ1 một1 lần1 tiền1 thuốc1 điều1 trị1 cắt1 cơn1 nghiện1 ma1 túy1 mức1

4001 nghìn đồng/người/lần thực hiện cai nghiện tự nguyện.

Về đầu tưcơ sở vật chất, các trang thiết bị như trụ sở làm việc, trang thiết

bị văn phòng cho các cơ quan chuyên môn cơ bản đáp ứng được yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chuyên môn về quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy. Trong

giai đoạn 2013–2017 ngân sách trung ương và Quận chi cho cai nghiện ma túy là trên 1,2 tỷ đồng/năm.

Nói chung, nguồn lực huy động cho cai nghiện ma túy tại cộng đồng trên địa bàn quận Hai Bà Trưng còn hạn chế về các mặt: nguồn nhân lực thiếu, không ổn định, và chưa đáp ứng được yêu cầu về chuyên môn; tài chính chưa đáp ứng được nhu cầu công tác thực tiễn và bị bố trí dàn trải.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy tại cộng đồng trên địa bàn quận hai bà trưng, thành phố hà nội (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)