Lịch sử: Thời Pháp thuộc năm 1893, người Pháp toàn quyền cai trị vùng cao nguyên Trung phần, trong đó có khu vực nay là tỉnh Đắk Nông Hệ thống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về hoạt động lễ hội tại tỉnh đăk nông (Trang 47 - 48)

vùng cao nguyên Trung phần, trong đó có khu vực nay là tỉnh Đắk Nông. Hệ thống hành chắnh thực dân tập trung ở Đắk Mil và Đắk song. Năm 1940, bên cạnh nhà tù Buôn Ma Thuột, Pháp cho xây dựng Ngục Đắk Mil (nay thuộc huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông). Khu vực này năm 1947 thuộc xứ Thượng Nam Đông Dương rồi đến năm 1950 thì gom vào Hoàng triều Cương thổ trước khi đơn vị này bị xóa bỏ năm 1955 dưới chắnh thể Việt Nam Cộng hòa. Từ năm 1959, khu vực Nâm Nung

trở thành khu căn cứ của lực lượng cách mạng. Tháng 1 năm 1959, Việt Nam Cộng hòa cắt một phần phắa Tây của tỉnh Đắk Lắk, một phần quận Kiến Hòa của Thủ Dầu Một để thành lập tỉnh Quảng Đức. Địa giới hành chắnh tỉnh Quảng Đức, về cơ bản giống địa giới tỉnh Đắk Nông ngày nay, được chia làm 3 quận (quận Đức Lập, quận Kiến Đức, quận Khiêm Đức và khu hành chắnh Đức Xuyên). Tháng 12 năm 1960, chắnh quyền Cách mạng cũng đã quyết định thành lập tỉnh Quảng Đức, giữa năm 1961, tỉnh Quảng Đức do khu VI trực tiếp chỉ đạo. Đầu năm 1962, chắnh quyền Cách mạng quyết định giải thể tỉnh Quảng Đức, chuyển Đức Lập, Đức Xuyên nhập về tỉnh Đắk Lắk, Kiến Đức nhập về tỉnh Phước Long, Khiêm Đức nhập về tỉnh Lâm Đồng

Sau ngày hai miền thống nhất, tháng 5/1975, tỉnh Quảng Đức được thành lập lại, tháng 11/1975, tỉnh Quảng Đức sát nhập vào tỉnh Đắk Lắk. Từ ngày 01/01/2004, tỉnh Đắk Nông được tái lập theo Nghị quyết số 23/2003/QH11 ban hành ngày 26/11/2003 của Quốc hội trên cơ sở chia tách tỉnh Đắk Lắk. Khi tách ra, tỉnh Đắk Nông Có 06 đơn vị hành chắnh gồm 06 huyện: Cư Jút, Đắk Mil, Đắk Nông, Đắk RỖLấp, Đắk Song, Krông Nô. Ngày 27/6/2005, chia huyện Đắk Nông thành thị xã Gia Nghĩa và huyện Đắk Glong. Ngày 22/11/2006, chia huyện Đắk

RỖLấp thành hai huyện là Đắk RỖLấp và Tuy Đức [28].

- Hành chắnh: Các đơn vị hành chắnh của tỉnh Đắk Nông, từ sau năm2004, gồm: thị xã Gia Nghĩa và 7 huyện (Cư Jút, Đắk Mil, Đắk Glong, Đắk RỖLấp, 2004, gồm: thị xã Gia Nghĩa và 7 huyện (Cư Jút, Đắk Mil, Đắk Glong, Đắk RỖLấp, Đắk Song, Krông Nô, Tuy Đức); với 71 xã, phường, thị trấn [57, tr.21].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về hoạt động lễ hội tại tỉnh đăk nông (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)