Giải pháp về kinh phắ, cơ sở, vật chất của quản lý nhà nước về hoạt động lễ hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về hoạt động lễ hội tại tỉnh đăk nông (Trang 99 - 102)

- Lễ cúng bến nước (Ngă yang kpin êa) của ngườ iÊ Đê:

3.3.4. Giải pháp về kinh phắ, cơ sở, vật chất của quản lý nhà nước về hoạt động lễ hộ

song với đó là cung cấp đầy đủ phương tiện, trang thiết bị cũng như cải thiện điều kiện và môi trường làm việc, chế độ đãi ngộ cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác này.

3.3.4. Giải pháp về kinh phắ, cơ sở, vật chất của quản lý nhà nướcvề hoạt động lễ hội về hoạt động lễ hội

nhưng mục đắch chung của lễ hội đều dựa trên nguyên tắc chung. Đó là lễ hội được tổ chức dựa vào nguyện vọng của nhân dân, bảo đảm nét văn hóa truyền thống của dân tộc, thông qua lễ hội giáo dục ý thức trách nhiệm của người dân đối với quê hương, với đất nước, cầu mong cho dân giàu, nước thịnh, cá nhân và gia đình an lành và no ấm. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chắnh sách về tự do tắn ngương, tôn giáo, dân tộc. Công tác QLNN về lễ hội luôn được coi trọng và chỉ đạo chặt chẽ. Thực hiện đúng tinh thần Chỉ thị số 41/CT-TW của Ban bắ thư Trung ương đảng và Công điện số 229/CĐ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ về tăng cường công tác tổ chức quản lý lễ hội, thực hành tiết kiệm trong khi tổ chức lễ hội, hạn chế sử dụng ngân sách nhà nước. Thay vào đó là đẩy mạnh xã hội hóa, phát huy vai trò của nhân dân trong hoạt động lễ hội.

Tỉnh Đắk Nông vốn được biết đến là tỉnh có nền văn hóa đặc sắc, đậm đà bản sắc dân tộc của đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ, mỗi dịp xuân về, nhân dân trong tỉnh nô nức tổ chức nhiều lễ hội như: Lễ hội xuân, lễ hội của đồng bào các dân tộc thiểu số tại chỗ trên địa bàn tỉnh, lễ hội của đồng bào các dân tộc thiểu số di cư vào đây sinh sống. Các lễ hội được tổ chức với quy mô lớn, nhỏ khác nhau. Từ lễ hội cấp xã, phường đến lễ hội cấp huyện, cấp tỉnh. Để tổ chức thành công những lễ hội này, đòi hỏi phải có một sự đầu tư lớn về kinh phắ và sức lực. Lễ hội có quy mô nhỏ có thể là hàng chục triệu đồng, lễ hội lớn có khi lên đến hàng chục tỷ đồng. Trong khi điều kiện kinh tế của tỉnh còn gặp nhiều khó khăn, là một tỉnh mới thành lập, cơ sở vật chất còn nghèo, nguồn thu ngân sách còn hạn hẹp. Tuy nhiên, tại nhiều địa phương trong tỉnh đã tìm ra được đáp án tối ưu cho bài toán Ộkinh phắ tổ chứcỢ nan giải này đó là Ộxã hội hóa kinh phắ từ xã hộiỢ. Được biết, xã hội hóa đang là một xu hướng chung của nhiều địa phương trong tỉnh. Hoạt động này vừa tiết kiệm nguồn ngân sách của địa phương, vừa khơi dậy sức mạnh đoàn kết từ

nhân dân, đồng thời tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân thể hiện tinh thần, trách nhiệm của mình đối với công cuộc xây dựng và thúc đẩy xã hội.

Muốn thực hiện tốt công cuộc xã hội hóa từ nhân dân thì trước tiên đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác QLNN về lễ hội phải thực hiện tốt công tác tuyên truyền, công tác tuyên truyền đảm bảo cho mọi người, mọi nhà, mọi tổ chức trong xã hội đều hiểu đúng, hiểu rõ về sự nghiệp văn hóa của tỉnh nhà nói riêng và của cả nước nói chung. Xã hội hóa nhằm mục đắch thu hút sự quan tâm, thu hút trắ tuệ, sự sáng tạo, nhân lực, vật lực của toàn xã hội tạo sự thúc đẩy cho các hoạt động lễ hội phát triển, Xã hội hoá các hoạt động lễ hội là một hình thức đa dạng hóa các chủ thể tham gia tổ chức lễ hội, nhưng sự tham gia này phải đảm bảo đúng với định hướng của Đảng, đúng với quy định của pháp luật, và đúng với sự hướng dẫn, quản lý của các cơ quan chức năng. Tuy nhiên, khi tiến hành xã hội hóa cần phải được sự quan tâm sát sao của cơ quan QLNN về hoạt động lễ hội, tránh tình trạng buông lỏng quản lý, khoáng công việc và nhiệm vụ cho các tổ chức hay cá nhân tham gia vào hoạt động lễ hội. Các cơ quan chức năng có liên quan cần tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra thường xuyên đối với những cá nhân, tổ chức này, tránh tình trạng thương mại hóa lễ hội và tránh những tiêu cực xấu có thể xảy ra.

Nhà nước cần có những chắnh sách hợp lý cho những cá nhân, tổ chức tham gia vào việc đóng góp trong công cuộc xã hội hóa. Đồng thời khi huy động các nguồn lực tài chắnh hay nhân lực, vật lực từ xã hội cũng cần được tiến hành thực hiện trên tinh thần tự nguyện từ cộng đồng, vì xét cho cùng các hoạt động lễ hội diễn ra nhằm phục vụ nhu cầu, nguyện vọng của người dân, công cuộc xã hội hóa là bước đệm cho người dân chủ động tinh thần tự nguyện, tinh thần trách nhiệm của bản thân đối với cộng đồng nơi mình sinh sống. Góp phần vào sự nghiệp xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về hoạt động lễ hội tại tỉnh đăk nông (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)