Bạo lực thể chất (đấm, đá, tát, đánh đập, các hành vi xâm hại đến sức khỏe )

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn tp HCM (Trang 115 - 119)

khỏe...)

Chưa bao giờ  01 lần  Trên 02 lần 

- Bạo lực tinh thần (mắng chửi, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm…)

Chưa bao giờ  01 lần  Trên 02 lần 

- Bạo lực tình dục (cưỡng ép quan hệ tình dục)

Chưa bao giờ  01 lần  Trên 02 lần 

- Bạo lực kinh tế (lao động quá sức, kiểm soát thu, chi tài chính, thâu tóm kinh tế gia đình…)

Chưa bao giờ 

01 lần 

Trên 02 lần 

- Bạo lực xã hội (không cho đi làm, không cho tham gia các hoạt động xã hội, không cho giao tiếp với bạn bè, họ hàng...)

Chưa bao giờ 

01 lần 

Phụ lục 3

PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC

13. Theo anh/chị, khi xảy ra bạo lực gia đình đối với phụ nữ thì các cơ quan, tổ chức chính trị xã hội nào sẽ tham gia vào công tác phòng, chống bạo lực gia đình?

- Hội Liên hiệp phụ nữ 

- Đoàn TNCSHCM 

- Ủy ban Mặt trận Tổ quốc 

- Tổ dân phố - mặt trận 

- Tổ hòa giải 

- Ủy ban nhân dân phường 

- Công an phường 

- Khác: ...

14. Theo anh/chị, ngoài các hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ của các cơ quan, tổ chức chính trị, xã hội thì cộng đồng có các hành động nào góp phần tham gia phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ không?

- Quan tâm, giúp đỡ nạn nhân bị BLGĐ 

- Bảo vệ, can thiệp trực tiếp 

- Gọi báo cho người có trách nhiệm 

- Góp ý trong các cuộc họp tại nơi cư trú 

- Tránh né, thờ ơ 

- Không có động thái gì 

15. Anh/Chị có biết đến các mô hình hỗ trợ, ngăn ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại địa phương mình cư trú không?

Có  Không 

Nếu có, vui lòng trả lời tiếp các câu sau:

16. Anh/Chị biết đến hoạt động của các mô hình hỗ trợ thông qua kênh thông tin nào?

- Qua tài liệu tuyên truyền (tờ rơi, băng-rôn, áp-phích...) 

- Qua bảng tin được thông báo tại nơi cư trú 

- Bạn bè/người quen giới thiệu 

- Các lớp tập huấn, nói chuyện chuyên đề, sinh hoạt CLB 

- Qua báo đài, internet 

- Qua mạng xã hội 

- Khác:...

17. Xin anh/chị cho biết có được tham gia hoặc đã được hỗ trợ từ những hoạt động nào dưới đây?

- Cán bộ trực đường dây nóng về BLGĐ đối với phụ nữ 

- Tổ phòng, chống BLGĐ 

- Địa chỉ tin cậy, nhà tạm lánh, ngôi nhà bình yên... 

- Câu lạc bộ ngăn ngừa, giảm thiểu tác hại của BLGĐ 

- Tuyên truyền, tập huấn về BLGĐ 

18. Nếu anh/chị đã từng được hỗ trợ hoặc tham gia vào một trong số các hoạt động nêu trên, anh/chị vui lòng cho biết về hiệu quả của hoạt động đó.

- Rất tốt/rất hiệu quả 

- Bình thường 

- Chưa tốt/kém hiệu quả, còn hình thức 

- Khác:...

19. Anh/Chị đánh giá thế nào về chất lượng đội ngũ cán bộ chuyên trách phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại địa phương?

- Thái độ của cán bộ chuyên trách khi tiếp xúc với nạn nhân BLGĐ:

 Có thái độ hòa nhã, ân cần

 Bình thường

 Hời hợt, thiếu trách nhiệm

- Sự linh hoạt, nhạy bén trong tư vấn, giải quyết các tình huống BLGĐ đối với phụ nữ:

 Linh hoạt, nhạy bén  Thấu hiểu, đồng cảm

 Bình thường

 Nguyên tắc, cứng nhắc

- Về khả năng nắm bắt các chủ trương, đường lối chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước để giải thích, hướng dẫn cho nạn nhân BLGĐ là phụ nữ:

 Rất am hiểu, tường tận

 Tạm được

 Còn yếu kém

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn tp HCM (Trang 115 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)