7. Kết cấu của luận văn
3.1.2. Mục tiêu Quản lý tài sản công tại Tổng cục Thuế đến năm 2025
Một là, thực hiện đầu tƣ, duy trì và phát triển tài sản công tại Tổng cục
Thuế là thiết thực để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Nhƣ chúng ta đều biết, tài sản công là điều kiện vật chất không thể thiếu đƣợc phục vụ cho các hoạt động Tổng cục Thuế. Theo quan điểm này, cơ chế quản lý tài sản công tại Tổng cục Thuế vừa phải bảo đảm giành vốn Ngân sách nhà nƣớc để đầu tƣ, mua sắm tài sản công cho Tổng cục Thuế, vừa
73
phải quản lý chặt chẽ việc sử dụng các nguồn vốn cho đầu tƣ để duy trì, phát triển tài sản công trong Tổng cục Thuế có hiệu quả và tiết kiệm.
Hai là, Cơ chế quản lý tài sản công phải đƣợc thể chế đầy đủ các quy
tắc, quy định, quy chế, ... bằng các văn bản quy phạm pháp luật để làm căn cứ pháp lý cho Tổng cục Thuế thực hiện việc quản lý, sử dụng, xử lý tài sản công tại Tổng cục Thuế.
Ba là, Xây dựng cơ chế quản lý tài sản công tại Tổng cục Thuế gắn với
quá trình đổi mới cơ chế quản lý tài chính của Tổng cục Thuế.
Năm là, Lấy hiệu quả sử dụng tài sản phục vụ các hoạt động sự nghiệp
làm thƣớc đo của cơ chế quản lý. Tài sản công đƣợc hình thành chủ yếu từ việc đầu tƣ mua sắm tài sản bằng nguồn vốn Ngân sách nhà nƣớc hoặc có nguồn gốc từ Ngân sách nhà nƣớc. Do vậy, trang cấp tài sản công cho Tổng cục Thuế cũng có nghĩa là Ngân sách nhà nƣớc giành kinh phí để đầu tƣ phát triển cho các hoạt động sự nghiệp. Nguồn vốn đầu tƣ này phải đảm bảo yêu cầu thiết thực và có hiệu quả hay nói cách khác là phải đầu tƣ mua sắm tài sản công đúng với yêu cầu, đúng với khả năng Ngân sách nhà nƣớc và khi sử dụng tài sản phải có hiệu quả, tiết kiệm. Đặc biệt hiện nay nƣớc ta đang thực hiện phát triển nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc, thì yêu cầu đặt ra đối với cơ chế quản lý tài sản công nói chung và quản lý tài sản công tại các đơn vị hành chính sự nghiệp phải thực hiện quản lý cả về hiện vật, giá trị và lấy hiệu quả trong quản lý và sử dụng tài sản công là thƣớc đo chủ yếu để đáng giá.