7. Kết cấu của luận văn
2.2.1. Thực trạng quản lý quá trình hình thành tài sản công tại Tổng cục thuế.
nguồn vốn Ngân sách nhà nƣớc và đƣợc giao quyền sử dụng để phục vụ các công tác thu thuế, phí, lệ phí và các công việc khác đƣợc nhà nƣớc giao phó.
2.2. Thực trạng Quản lý tài sản công tại Tổng cục Thuế
2.2.1. Thực trạng quản lý quá trình hình thành tài sản công tại Tổng cục Thuế. Thuế.
- Việc mua sắm tài sản tại Tổng cục Thuế theo tiêu chuẩn, định mức, chế độ quản lý, sử dụng tài sản của Nhà nƣớc và của cấp có thẩm quyền quy định. Việc tổ chức mua sắm, đấu thầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ đƣợc thực hiện theo Quyết định của Bộ trƣởng Bộ Tài chính về việc ban hành quy chế mua sắm và đấu thầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ.
- Kinh phí mua sắm tài sản công do ngân sách nhà nƣớc bảo đảm theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nƣớc và các nguồn kinh phí hợp lệ, hợp pháp khác của Tổng cục Thuế đƣợc sử dụng theo quy định của Nhà nƣớc và các cấp có thẩm quyền. Việc mua sắm tài sản nhà nƣớc đƣợc thực hiện công khai, theo trình tự, thủ tục do pháp luật về đấu thầu mua sắm tài sản, hàng hóa từ ngân sách nhà nƣớc.
- Hiện nay việc mua sắm, xây dựng mới tại Tổng cục Thuế đƣợc căn cứ theo Quyết định số 2666/QĐ-BTC ngày 24/10/2012 của Bộ Tài chính về việc ban hành quy chế đấu thầu thực hiện mua sắm hàng hóa, dịch vụ tƣ vấn và lựa chọn nhà thầu xây dựng trong các cơ quan hành chính thuộc Bộ Tài chính; Thông tƣ số 35/2016/TT-BTC ngày 26/2/2016 Hƣớng dẫn việc mua sắm tài sản nhà nƣớc theo phƣơng thức tập trung.
Thực hiện đầu tư, mua sắm tài sản
Chi đầu tƣ tài sản và sửa chữa tài sản phải đƣợc thực hiện theo Luật đấu thầu, Nghị định 63/2014/NĐ - CP ngày 26/06/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu và các văn bản hƣớng dẫn thực hiện nhƣ Thông tƣ số 58/2016/TT-BTC ngày 29/3/2016 của Bộ Tài chính Quy định chi tiết việc sử dụng vốn nhà nƣớc để
51
mua sắm nhằm duy trì hoạt động thƣờng xuyên của cơ quan nhà nƣớc, đơn vị thuộc lực lƣợng vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp.
Khi tổ chức thực hiện, các đơn vị phải đấu thầu theo đúng quy định của Nhà nƣớc.
Thứ nhất, Trình tự, thủ tục chào hàng cạnh tranh và đấu thầu khi thực hiện mua sắm thiết bị ở các nguồn đều giống nhau và có các bƣớc nhƣ sau:
Qua đánh giá công tác đấu thầu về mua sắm tài sản công tại Tổng cục Thuế các năm qua thì tất cả các gói thầu đều là gói thầu rộng rãi, chào hàng cạnh tranh. Với số lƣợng các đơn vị tham gia dự thầu ngày càng tăng nên tạo điều kiện thuận lợi cho Tổng cục Thuế có thêm các lựa chọn để có đƣợc những nguồn cung hàng hóa với chất lƣợng tốt, giá cả phù hợp hơn.
Đối với nguồn vốn từ ngân sách Nhà nƣớc: Trƣớc hết, Tổng cục Thuế sẽ thành lập tổ quản lý mua sắm trang thiết bị, trong đó bao gồm đại diện Tổng cục Thuế, đại diện lãnh đạo Cục công nghệ thông tin, đại diện lãnh đạo Vụ Tài vụ Quản trị. Tiếp đến, Cục Công nghệ thông tin sẽ lập kế hoạch đấu
Sơ đồ 2.3: Quy trình mua sắm tài sản công tại Tổng cục Thuế
52
thầu và trình bộ tài chính phê duyệt kế hoạch đấu thầu. Khi mua sắm TSCĐ bằng nguồn vốn NSNN phải đƣợc chấp hành theo đúng dự toán đƣợc Bộ Tài chính đã duyệt.
Trong giai đoạn vừa qua, 100% các hoạt động đầu tƣ, mua sắm mới tài sản công tại Tổng cục Thuế đều đƣợc tổ chức tổ quản lý mua sắm trang thiết bị tập trung theo đúng trình tự quy định. Việc triển khai mua sắm, sửa chữa tài sản cố định phải theo đúng các quy định của Luật đấu thầu và các văn bản hƣớng dẫn thực hiện Luật.
Đặc biệt, một trong những lý do chậm tiến độ là do chậm phê duyệt dự toán thiết kế kỹ thuật đƣợc thẩm định và phê duyệt, một số nội dung quy định trong hợp đồng đơn giá điều chỉnh không rõ ràng, không tuân thủ bất kỳ quy định nào tại các văn bản quy phạm pháp luật về hợp đồng trong hoạt động xây dựng, dự toán hạng mục phần ngầm của cả hai dự án trình Bộ xây dựng thẩm định, đều có giá trị tăng vƣợt khoảng từ 40-50% so với giá trị của hạng mục này trong tổng mức đầu tƣ đã phê duyệt trƣớc và sau khi điều chỉnh thiết kế cơ sở... Trong quá trình thực hiện thi công, dự án cũng có trƣờng hợp nhà thi công thay đổi trang thiết bị, có dấu hiệu không minh bạch. Bên cạnh đó, công tác lập dự án ngay từ đâu đã dự kiến thời gian thi công 3 năm là quá ngắn, không đảm bảo tính khả thi. Trong quá trình thiết kế, phải thay đổi, điều chỉnh do yêu cầu của Tổng cục Thuế, rà soát tiết giảm tổng mức đầu tƣ. Hơn thế nữa, do nhà thầu khó khăn về tài chính vì công tác giải ngân thanh toán tại Kho bạc Nhà nƣớc gặp khó khăn. Mặc dù đã có khối lƣợng hoàn thành nhƣng chƣa có dự toán đƣợc phê duyệt nên chỉ đƣợc giải quyết tạm thanh toán đến 50% giá trị khối lƣợng hoàn thành. Mặt khác, các quy định về bảo lãnh tạm ứng, thanh toán cũng gây khó khăn cho nhà thầu và chủ đầu tƣ trong điều hành và quản lý dự án.
Thứ hai, Thanh quyết toán kinh phí đầu tƣ, mua sắm tài sản công tại Tổng cục Thuế
Đối với những khoản chi có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên, mức tạm
53
ứng theo quy định tại hợp đồng đã ký nhƣng tối đa không vƣợt quá 50% giá trị hợp đồng tại thời điểm ký kết trừ những hàng hóa nhập khẩu, thiết bị chuyên dùng do đơn vị sử dụng NSNN phải nhập khẩu trực tiếp từ nƣớc ngoài, phải mở L/C tại NH.
Về hồ sơ tạm ứng, thanh toán các hợp đồng mua sắm theo quy định tại Khoản 6 Điều 1, Thông tƣ số 39/2016/TT-BTC ngày 01/3/2016.
Về hồ sơ tạm ứng, thanh toán vốn có tính chất đầu tƣ đề nghị thực hiện theo quy định tại Khoản 7 Điều 1 Thông tƣ số 39/2016/TT-BTC. Đối với những khoản chi có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên, mức tạm ứng theo quy định tại hợp đồng đã ký nhƣng tối đa không vƣợt quá 50% giá trị hợp đồng tại thời điểm ký kết trừ những hàng hóa nhập khẩu, thiết bị chuyên dùng do đơn vị sử dụng NSNN phải nhập khẩu trực tiếp từ nƣớc ngoài, phải mở L/C tại NH.
Nhìn chung, việc lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị tại Tổng cục Thuế đƣợc thực hiện theo đúng trình tự và quy định của Bộ Tài chính cũng nhƣ trong điều lệ thành lập Tổng cục Thuế. Tổng cục trƣởng Tổng cục Thuế chỉ đạo và giao nhiệm vụ cho Cục Công nghệ thông tin và Vụ Tài vụ Quản trị, thực hiện công tác mua sắm tài sản. Quản lý đầu tƣ, mua sắm đƣợc thực hiện theo quy định của Luật Đấu thầu, các Luật liên quan, các Nghị định, các Thông tƣ sửa đổi - hƣớng dẫn của Chính phủ, Bộ tài chính và các Bộ - Ngành liên quan.
Hàng năm tổng nguồn vốn đầu tƣ cho mua sắm tài sản tại Tổng cục Thuế tăng đều với tốc độ tăng năm sau so với năm trƣớc.
Với việc đầu tƣ phát triển tài sản công cho Tổng cục Thuế trong những năm qua, cùng với kết quả quản lý sử dụng tài sản tại Tổng cục Thuế ngày càng đƣợc nâng cao đã tạo cơ sở vật chất quan trọng và phát huy càng cao vai trò của tài sản công phục vụ cho công tác thu thế đạt hiệu quả ngày càng cao. Kết quả này đƣợc thể hiện qua cơ sở vật chất và những thành quả của hoạt động của các đơn vị trong những năm qua, cụ thể nhƣ sau:
54
- Về trụ sở làm việc: từ năm 2015 đến năm 2018, Tổng cục Thuế đã đầu tƣ xây dựng mới trụ sở cơ quan thuế nhờ vậy diện tích làm việc của Tổng cục Thuế đƣợc cải thiện đáng kể: Tổng cục trƣởng diện tích làm việc là 40 m2, Phó Tổng cục trƣởng và vụ trƣởng thuộc Bộ diện tích làm việc là 25 m2, Phó vụ trƣởng diện tích làm việc là 15 m2, Trƣởng phòng và phó trƣởng phòng diện tích làm việc là 12 m2, diện tích làm việc của công chức là 9,5 m2/ngƣời.
- Về trang thiết bị:
Về cơ bản, Tổng cục Thuế đã trang bị cho cán bộ các phƣơng tiện làm việc theo hƣớng hiện đại, đồng bộ, đảm bảo điều kiện làm việc thuận lợi, lâu dài cho cán bộ, công chức ngành thuế nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ thu thuế trên địa bàn cả nƣớc. Tính đến hết năm 2018, 85% cán bộ Tổng cục Thuế đƣợc trang bị máy tính (chƣa loại trừ số cán bộ không sử dụng máy tính: cán bộ tạp vụ, cán bộ lái xe, bảo vệ), đƣợc trang bị 150 máy in lazer A3, A4, 63 máy phôtô copy, 35 máy fax, 38 máy quét và 35 máy chiếu.
Lập kế hoạch về đầu tƣ, mua sắm tài sản công
Đầu năm các Vụ gửi nhu cầu mua sắm thiết bị, tài sản cho cả năm trình Ban lãnh đạo Tổng cục Thuế duyệt và gửi về Văn phòng (phòng Quản trị ) tổng hợp nhu cầu của các Vụ, đơn vị và gửi cho Cục CNTT xem xét tập hợp. Cục CNTT sẽ lên kế hoạch mua sắm.
Trong những năm gần đây, để xác định kế hoạch mua sắm trang thiết bị cho toàn Tổng cục Thuế, các Vụ, đơn vị của Tổng cục Thuế đều thực hiện đánh giá, báo cáo tình trạng tài sản và tình hình sử dụng cho Cục CNTT. Căn cứ vào kết quả quá trình đánh giá, các Vụ sẽ trình Ban lãnh đạo Tổng cục Thuế kế hoạch mua sắm.
Ban lãnh đạo sẽ rà soát danh mục mua sắm, SCL TSCĐ trong Dự toán thu, chi ngân sách năm. Sau đó, cân đối với dự toán NSNN đƣợc giao (phần mua sắm, sửa chữa), tổ chức họp Hội đồng dự toán ngân sách của đơn vị để lựa chọn danh mục; ƣu tiên các tài sản thực sự cần thiết cho công tác chuyên môn theo đúng tiêu chuẩn, định mức và chế độ hiện hành.
55
Tổng cục Thuế đã căn cứ trên lƣợng tài sản hiện tại để xây dựng đƣợc kế hoạch mua sắm thêm máy móc phân bổ hợp lý cho các Vụ,đơn vị. (ii).Thủ tục và phƣơng pháp lập kế hoạch mua sắm cụ thể cho từng tài sản: Quy trình cụ thể của khâu lập kế hoạch đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau:
Bƣớc 1. Khi có nhu cầu về mua sắm thiết bị, tài sản phục vụ cho quản lý thì trƣởng các Vụ trong Tổng cục Thuế ghi rõ các yêu cầu về tên thiết bị, vật tƣ, quy cách, nhãn hiệu tình trạng, số lƣợng, đơn vị tính theo biểu mẫu có sẵn nộp cho Cục CNTT.
Bƣớc 2. Văn phòng (phòng Quản trị) phối hợp với Vụ, đơn vị làm đầu mối tập trung, xem xét các phiếu đề nghị của Vụ nếu yêu cầu không phù hợp thì cục CNTT sẽ thảo luận lại với các trƣởng bộ phận. Nếu yêu cầu phù hợp thì cục CNTT sẽ trình Ban lãnh đạo xem xét phê duyệt. Nếu yêu cầu phù hợp, Ban lãnh đạo sẽ ký duyệt và chuyển cho Văn phòng phối hợp với cục CNTT để lên kế hoạch và lập bảng dự trù mua sắm vật tƣ, thiết bị.
Bƣớc 3. Sau khi Cục CNTT kế hoạch xong trình Ban lãnh đạo phê duyệt. Nếu yêu cầu phù hợp thì Ban lãnh đạo sẽ ký duyệt , cục CNTT sẽ tiến hành mua sắm.
Nhìn chung lập kế hoạch đầu tƣ, mua sắm tài sản công của Tổng cục Thuếnhững năm qua đƣợc thực hiện nghiêm túc, đúng quy trình và nội dung các bƣớc.
Tổng cục Thuế đã căn cứ trên lƣợng máy móc trang thiết bị hiện tại để xây dựng đƣợc kế hoạch mua sắm thêm máy móc phân bổ hợp lý cho các Vụ, đơn vị. Đối với những Vụ, đơn vị hiện tại có trang thiết bị về cơ bản đáp ứng đủ nhu cầu thì chƣa cần thiết phải mua sắm thêm.
Hàng năm tổng nguồn vốn đầu tƣ cho mua sắm tài sản tại Tổng cục Thuế tăng đều với tốc độ tăng năm sau so với năm trƣớc.