7. Kết cấu của luận văn
3.3. Một số kiến nghị:
Kiến nghị Quốc hội, Chính phủ
Rà soát để sửa đổi, bổ sung, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền về: phân cấp thẩm quyền trong quản lý, sử dụng tài sản
84
công; Cần ban hành thêm các văn bản pháp quy quy định tiêu chuẩn, định mức trang bị tài sản cụ thể, rõ ràng, đúng quy định của nhà nƣớc, đáp ứng nhiệm vụ chuyên môn và phù hợp với khả năng ngân sách của từng đơn vị, hệ thống. Đồng thời đảm bảo công tác quản lý và sử dụng tài sản phù hợp với nhu cầu thực tế, thực hiện tiết kiệm cho NSNN.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý, sử dụng tài sản công nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý của quản lý nhà nƣớc về TSC, nhằm phổ biến tuyên truyền về quản lý, sử dụng TSC, thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát tình hình quản lý, sử dụng TSC theo quy định. Tuy nhiên do đặc thù của Tổng cục Thuế nên vừa làm vừa hoàn thiện chƣơng trình, mặt khác Tổng cục Thuế trong ngành là rất lớn nên gặp khó khăn trong cồng tác triển khai ứng dụng, công tác tổng hợp và xử lý số liệu phải qua 3 cấp tổng hợp nên ảnh hƣởng đến tiến độ, chất lƣợng tổng hợp báo cáo kết quả kiểm kê và kê khai tài sản hàng năm. Do vậy cần chú trọng hơn nữa đến việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong các năm tiếp theo.
Kiến nghị Bộ tài chính
Trên cơ sở tuyên truyền, phổ biến, giải thích đối với nhiều hình thức cụ thể, sinh động về chủ trƣơng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc để cho mọi ngƣời hiểu rõ quyền tự chủ và nghĩa vụ trách nhiệm đối với việc thực hiện quyền tự chủ đó.
Phân cấp mạnh hơn thẩm quyền xử lý, sắp xếp tài sản: Việc quản lý tài sản công theo luật đã đƣợc thực hiện một cách nghiêm túc và có kết quả bƣớc đầu quan trọng tạo điều kiện cho Tổng cục Thuế có thẩm quyền quyết định phƣơng án xử lý, sắp xếp tài sản của mình đƣợc hoàn thiện hơn.
Hoàn thiện cơ chế, chính sách trong việc quản lý, kiểm tra, giám sát, thực hiện nhằm phát huy hiệu quả việc quản lý, sử dụng tài sản công, nhằm tránh các biểu hiện tiêu cực thất thoát tài sản.
Kiến nghị đối với các Bộ, ban ngành khác
Các Bộ: Tài chính, Xây dựng, Kế hoạch và Đầu tƣ, Tài nguyên và Môi
85
trƣờng cần tích cực giải quyết theo thẩm quyền hoặc trình Thủ tƣớng Chính phủ giải quyết những vấn đề phát sinh vƣợt thẩm quyền trong quá trình thực hiện. Việc hỗ trợ Tổng cục Thuế trong việc quản lý tài sản công cần phải có sự giúp đỡ của của các Bộ, ban ngành liên quan thig công tác quản lý mới đạt hiệu quả tốt đƣợc.
86
KẾT LUẬN
Tài sản công thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu và giao cho các cơ quan nhà nƣớc quản lý, sử dụng để thực hiện nhiệm vụ đƣợc Nhà nƣớc giao. Đây cũng là tài sản gắn chặt với lợi ích công, đƣợc sử dụng để đáp ứng, đảm bảo các lợi ích công. Vì vậy, tăng cƣờng quản lý TSC để đảm bảo tài sản công đƣợc khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả là hết sức quan trọng cả về ý nghĩa kinh tế và xã hội, đồng thời đây cũng là vấn đề đƣợc chú trọng quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc và của toàn xã hội.
Quản lý tài sản công tại Tổng cục Thuế trong những năm vừa qua đã cơ bản đáp ứng đƣợc các yêu cầu đặt ra, tạo nguồn lực cơ sở vật chất quan trọng để góp phần thực hiện các chức năng, nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nƣớc giao cho đơn vị Tổng cục Thuế. Tuy nhiên, trƣớc những yêu cầu nhiệm vụ mới và cơ chế quản lý mới thì quản lý TSC tại Tổng cục Thuế đang gặp phải những khó khăn, hạn chế nhất định.
Quản lý TSC một cách tiết kiệm, hiệu quả trong giai đoạn hiện nay đang là yêu cầu hết sức cấp thiết, là trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nƣớc và từng cơ quan, đơn vị, cá nhân đƣợc giao quản lý, sử dụng TSC; đồng thời đây cũng là lĩnh vực hết sức phức tạp, rộng lớn, chịu sự tác động bởi nhiều yếu tố và đang trong quá trình hoàn thiện về cơ chế, chính sách quản lý nên đƣợc rất nhiều nhà nghiên cứu, nhà quản lý quan tâm nghiên cứu cả về mặt lý luận và thực tiễn. Trong phạm vi của Luận văn, tác giả đã cố gắng trình bày một cách đầy đủ nhất các nội dung nghiên cứu để có thể hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, tuy nhiên do năng lực nghiên cứu còn hạn chế nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết, thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các nhà khoa học, các thầy cô giáo và độc giả để tác giả có thể tiếp thu và tiếp tục hoàn thiện nghiên cứu của mình.
87
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
1. Chính phủ (2009), Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thực hiện một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc, Hà Nội.
2. Bộ Tài chính (2009), Thông tƣ 245/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 quy định thực hiện một số nội dung của Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc, Hà Nội.
3. Bộ Tài chính (2012), Quyết định số 790/QĐ-BTC ngày 30/3/2012 về việc Quy định Quy chế quản lý và quy trình nghiệp vụ quản lý, xử lý tài sản tại các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập, các dự án sử dụng vốn nhà nƣớc khi dự án kết thúc thuộc Bộ Tài chính.
4. Bộ Tài chính (2012), Quyết định số 2666/QĐ-BTC ngày 24/10/2012 của Bộ Tài chính về việc ban hành quy chế đấu thầu thực hiện mua sắm hàng hóa, dịch vụ tƣ vấn và lựa chọn nhà thầu xây dựng trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ Tài chính.
5. Bộ Tài chính (2014), Thông tƣ số 162/2014/TT-BTC ngày 06/11/2014 quy định chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định trong cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nƣớc, Hà Nội.
6. Chính phủ (2014), Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu, Hà Nội.
7. Bộ Tài chính (2015), Thông tƣ số 159/2015/TT-BTC ngày 04/8/2015 Hƣớng dẫn một số điều của Quyết định số 32/2015/QĐ-TTg ngày 04/8/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức và chế độ quản lý, sử dụng xe ô tô trong cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp
88
công lập, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn điều lệ, Hà Nội.
8. Chính phủ (2015), Báo cáo tình hình quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc năm 2015, Hà Nội.
9. Chính phủ (2015), Quyết định số 58/2015/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 17/11/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức, chế độ quản lý, sử dụng máy móc, thiết bị của cơ quan nhà nƣớc, tổ chức, đơn vị sự nghiệp công.
10. Bộ Tài chính (2016), Thông tƣ số 35/2016/TT-BTC ngày 26/2/2016 Hƣớng dẫn việc mua sắm tài sản nhà nƣớc theo phƣơng thức tập trung, Hà Nội.
11. Bộ Tài chính (2016), Thông tƣ số 19/2016/TT-BTC ngày 01/02/2016 hƣớng dẫn một số nội dung của Quyết định số 58/2015/QĐ-TTg ngày 17/11/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức, chế độ quản lý, sử dụng máy móc, thiết bị của cơ quan nhà nƣớc, tổ chức, đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội.
12. Bộ Tài chính (2016), Thông tƣ số 23/2016/TT-BTC ngày 16/02/2016 Hƣớng dẫn một số nội dung về quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc tại đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội.
13. Bộ Tài chính (2016), Thông tƣ số 58/2016/TT-BTC ngày 29/3/2016 của Bộ Tài chính Quy định chi tiết việc sử dụng vốn nhà nƣớc để mua sắm nhằm duy trì hoạt động thƣờng xuyên của cơ quan nhà nƣớc, đơn vị thuộc lực lƣợng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp
14. Cục Quản lý công sản (2017), Báo cáo tổng kết thí điểm mua sắm tài sản, hàng hóa từ NSNN theo phƣơng thức tập trung, Hà Nội.
15. Chính phủ (2017), Nghị định số 151/2017/NĐ-CP ngày 26/12/2017 của Chính phủ về việc quy định chi tiết 1 số điều của Luật Quản lý, sử dụng
89
tài sản công.
16. Chính phủ (2017), Quyết định số 50/2017/QĐ-TTg ngày 31/12/2017 của Chính phủ về việc Quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng máy móc, thiết bị.
17. Chính phủ (2017), Nghị định số 167/NĐ-CP ngày 31/12/2017 của Chính phủ Quy định việc sắp xếp lại, xử lý tài sản công.
18. Chính phủ (2018), Quyết định số 41/2018/QĐ-TTg ngày 25/9/2018 của Thủ tƣớng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thuế thuộc Bộ Tài chính;
19. Bộ Tài chính (2018), Quyết định số 394/QĐ-BTC ngày 27/3/2018 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính phân cấp ủy quyền quyết định việc mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản công tại các đơn vị , hệ thống thuộc Bộ Tài chính; 20. Phạm Đức Phong (2017), Hoàn thiện cơ chế quản lý tài sản nhà nước tại
đơn vị sự nghiệp, Luận văn thạc sỹ, Học viện ngân hàng
21. Trần Văn Giao (2017), Đổi mới quản lý tài sản công trong các đơn vị sự
nghiệp, Đề án, ĐHKTQD.
22. Nguyễn Thị Bất và Nguyễn Văn Xa (2017), “Giáo trình Quản lý công sản”, Hà Nội.
23. Phan Huy Đƣờng (2017), “Giáo trình Khoa học quản lý”, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
24. Nguyễn Mạnh Hùng (2017), Cơ sở pháp lý cao nhất cho việc quản lý, sử dụng tài sản công, Luận văn thạc sỹ, Học viện tài chính
25. Lê Chi Mai (2017), Quản lý tài sản công trong các cơ quan hành chính nhà nước - Các hạn chế và giải pháp, Luận văn thạc sỹ, Học viện tài chính
26. Hồ Văn Vĩnh (2017), “Khoa học quản lý”, Nxb Lý luận Chính trị.
27. Chính phủ (2018), Quyết định số 41/2018/QĐ-TTg ngày 25/9/2018 của Thủ tƣớng Chính phủ Quy định chức năng, nhiềm vụ, quyền hạn và cơ
90
cấu tổ chức của Tổng cục Thuế trực thuộc Bộ Tài chính thay thế Quyết định số 115/2009/QĐ-TTg ngày 28 tháng 9 năm 2009.
Tiếng Anh
30. Grubisic Mihaela, Nusinovic Mustafa và Roje Gorana (2015), Towards efficient public sector asset management (Hƣớng tới quản lý hiệu quả tài sản khu vực công, ngày 17 tháng 1 năm 2015 nhà xuất bản thống kê) 31. Conway Francisand, Charles Undelan, George Peteson, Olga Kaganova
và James McKellar (2016), Managing Government Property Assets: International Experiences (Quản lý tài sản Chính phủ: những kinh nghiệm quốc tế, ngày 15 tháng 3 năm 2016 nhà xuất bản thống kê)
32. Olga Kaganova (2017), Government Property Assets in the Wake of the Dual Crisis in Public Finance and Real Estate: An Opportunity to Do Better Going Forward? (Tài sản Chính phủ trong điều kiện khủng hoảng kép về tài chính công và bất động sản: Cơ hội ở phía trƣớc?)