- Về môi trường: Do việc sản xuất điện mặt trời không thải ra các chất thải gây hại cho môi trường, do đó việc phát triển điện mặt trời thay thế dần cho các nguồn
1.3.1. Ban hành các văn bản, chương trình, dự án phát triển điện mặt trờ
bước hiện thực hóa chính sách vào đời sống xã hội. Nếu chính sách phát triển điện mặt trời không được đưa vào thực hiện thì dù chính sách có tốt thì cũng chỉ là chính sách trên lý thuyết. Bất cứ một chính sách nào khi ban hành nếu không được thực hiện sẽ trở thành khẩu hiệu suông, không những không có ý nghĩa mà còn ảnh hưởng đến uy tín của chủ thể hoạch định và ban hành chính sách (uy tín của Nhà nước). Tổ chức thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời không tiến hành tốt dễ dẫn đến lãng phí ngân sách của Nhà nước, nguồn lực xã hội, nhân lực đào tạo… sự thiếu tin tưởng của nhân dân của chính sách của Đảng và Nhà nước.
- Thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời giúp kiểm định tính đúng đắn của chính sách. Việc phân tích, đánh giá chính sách phát triển điện mặt trời ở mức tốt hay xấu chỉ có thể đầy đủ, có sức thuyết phục sau khi thực hiện chính sách. Qua thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời mới biết chính sách có phù hợp hay không phù hợp, có đi vào cuộc sống hay không đi vào cuộc sống. Thực tiễn là chân lý, kết quả thực hiện chính sách là thước đo, là cơ sở đánh giá một cách chính xác, khách quan, chất lượng và hiệu quả của
chính sách.
- Thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời giúp bổ sung hoàn thiện chính sách của Nhà nước. Qua việc thực hiện chính sách với những hoạt động thực tiễn sẽ góp phần điều chỉnh, bổ sung những vướng mắc, góp phần hoàn thiện chính sách.
1.3.3. Quy trình triển khai thực hiện chính sách phát triển điện mặttrời trời
1.3.1. Ban hành các văn bản, chương trình, dự án phát triển điện mặttrời trời
Các chính sách công với tư cách là sản phẩm của quá trình hoạch định chính sách, thường mang tính định hướng về mục tiêu và giải pháp giải quyết