- Về môi trường: Do việc sản xuất điện mặt trời không thải ra các chất thải gây hại cho môi trường, do đó việc phát triển điện mặt trời thay thế dần cho các nguồn
1.3.2. Tổ chức thực hiện văn bản, chương trình, dự án phát triển điện mặt trờ
thì các chủ thể thực thi chính sách căn cứ vào thẩm quyền của mình ban hành các văn bản để cụ thể hóa mục tiêu và giải pháp chính sách phát triển điện mặt trời cho từng giai đoạn thời gian hoặc địa bàn cụ thể. Đồng thời, các chủ thể tham gia thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời cần thiết lập các chương trình, dự án để sản xuất và tiêu dùng điện mặt trời, và các dự án hỗ trợ việc sản xuất và tiêu dùng điện mặt trời (bao gồm cả các dự án nghiên cứu để chuyển năng lượng mặt trời thành điện mặt trời, dự án sản xuất thiết bị để sản xuất và tiêu dùng điện mặt trời).
1.3.2. Tổ chức thực hiện văn bản, chương trình, dự án phát triển điện mặt trời mặt trời
Sau khi các văn bản, chương trình, dự án phát triển điện mặt trời được ban hành và phê duyệt, các chủ thể thực thi được giao trách nhiệm tổ chức thi hành văn bản và triển khai thực hiện chương trình, dự án này. Nội dung tổ chức thi hành văn bản và chương trình, dự án cụ thể có khác nhau. Tuy nhiên, có thể khái quát thành các nội dung hoạt động: (1) Xây dựng kế hoạch tổ chức thi hành văn bản hoặc lập kế hoạch thực hiện chương trình, dự án về phát triển điện mặt trời (2) Tuyên truyền, phổ biến nội dung chính sách phát triển điện mặt trời; (3) Tập huấn văn bản, bồi dưỡng những kiến thức và kỹ năng cần thiết để triển khai chính sách phát triển điện mặt trời; (4) Bảo đảm cơ sở vật chất, kinh phí, tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực để triển khai chính sách phát triển điện mặt trời; (5) Chỉ đạo, tổ chức kiểm tra, đôn đốc việc thực thi chính sách phát triển điện mặt trời.