GIỚI THIỆU CHUNG VỀ AGRIBANK QUẢNG NAM

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong cho vay trung và dài hạn đối với hộ nông dân tại ngân hàng NNPTNT, chi nhánh quảng nam (Trang 46)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứ u

2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ AGRIBANK QUẢNG NAM

2.1.1. Quá trình ra đời và phát trin

Ngày 16/12/1996, Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Nam được Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Agribank ký quyết định thành lập trên cơ sở tách ra từ Sở giao dịch III - Agribank tại Đà Nẵng, toàn tỉnh có 13 chi nhánh NH huyện, liên huyện và có 9 chi nhánh NH liên xã, liên phường, địa bàn hoạt động rộng khắp từ đồng bằng ven biển cho đến trung du và miền núi.

Từ một NH gặp không ít khó khăn chung trong buổi đầu của một tỉnh mới tái lập vào thời điểm lúc bấy giờ: Cơ sở vật chất của Agribank tỉnh còn thiếu, lạc hậu và hầu như không có gì, 12 NH cơ sở huyện, thị hoạt động KD thì có 5 NH KD thua lỗ, việc làm và đời sống của đội ngũ cán bộ viên chức không ổn định và còn nhiều bất cập. DN nhà nước và các đơn vị tập thể quan hệ NH rất ít; đối tượng khách hàng chính của Agribank CN tỉnh Quảng Nam vẫn là hộ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. Có thể nói Agribank CN tỉnh Quảng Nam khi mới thành lập phải đối mặt với vô vàn khó khăn, thử thách và nhiều trở lực.

Đến thời điểm cuối năm 2013, với hệ thống mạng lưới KD rộng khắp từ thành thị đến nông thôn, vươn đến tận các vùng sâu vùng xa, tổng nguồn vốn huy động đạt 6.142 tỷ đồng gấp 49 lần khi mới thành lập, chiếm 39,65% thị phần nguồn vốn huy động của các NH trên địa bàn tỉnh Quảng Nam; tổng dư nợ cho vay đạt 4.840 tỷ đồng, gấp 24,8 lần so với cuối năm 1996, chiếm tỷ trọng 19,84% trên tổng dư nợ toàn Ngành NH ở Quảng Nam.

Hiện nay, Agribank CN tỉnh Quảng Nam đã và đang từng bước đổi mới phong cách giao dịch, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng chuẩn bị các điều

kiện để có thểđáp ứng được yêu cầu kinh doanh trong thời kỳ hội nhập.

2.1.2. Chc năng, nhim v ca chi nhánh

Agribank CN tỉnh Quảng Nam là một NHTM quốc doanh, hoạt động KD trên lĩnh vực tiền tệ, TD, thanh toán và dịch vụ NH.

Các chức năng cơ bản của Agribank CN tỉnh Quảng Nam: - Huy động vốn:

+ Khai thác và nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức TD khác.

+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và các giấy tờ có giá khác để huy động vốn.

+ Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của chính phủ, chính quyền địa phương và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước và ngoài nước.

+ Được phép vay vốn các tổ chức tài chính, TD khác hoạt động tại Việt Nam và tổ chức TD nước ngoài.

+ Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Agribank; - Cho vay:

+ Cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, KD, DV, đời sống cho các tổ chức, cá nhân hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam;

+ Cho vay trung, dài hạn bằng đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ nhằm thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất KD, DV, đời sống cho các tổ chức, cá nhân hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam.

- KD các dịch vụ NH khác: Thu, phát tiền mặt; mua bán vàng bạc; máy rút tiền tự động dịch vụ thẻ; két sắt, nhận bảo quản, cất giữ, chiết khấu thương phiếu và các loại giấy tờ có giá khác, thẻ thanh toán; nhận uỷ thác cho vay của các tổ chức tài chính, TD, tổ chức cá nhân; đại lý cho thuê tài chính, các dich vụ NH khác được Agribank cho phép.

- Tư vấn tài chính, tín dụng.

- Đầu tư dưới các hình thức như: Góp vốn, mua cổ phần của DN và của các tổ chức kinh tế khác khi được Agribank cho phép.

- Bảo lãnh: vay vốn, thanh toán, thực hiện hợp đồng, dự thầu, đảm bảo chất lượng sản phẩm, hoàn thanh toán, đối ứng và các hình thức bảo lãnh NH khác cho các tổ chức, cá nhân trong nước theo quy định của Agribank.

- Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị lưu trữ các hình ảnh làm tư liệu phục vụ cho việc trực tiếp KD…

2.1.3. Cơ cu t chc

Sơđồ bố trí bộ máy quản lý của Agribank CN tỉnh Quảng Nam:

Sơđồ 2.1:Cơ cu t chc b máy qun lý ca Agribank Qung Nam

Chc năng nghim v ca tng phòng ban: Mỗi bộ phận có những nhiệm vụ riêng nhưng không độc lập với nhau mà có sự phối hợp chặt chẽ với nhau. Các phòng ban và trưởng phòng trực tiếp chịu trách nhiệm trước giám đốc và phó giám

Phó giám GIÁM ĐỐC Phó giám Phó giám đốc Phó giám đốc Chi nhánh loại 3 Phòng Tín dụng nội tệ Phòng Hành chính nhân sự Phòng Kế hoạch tổng hợp Phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ Phòng Kinh doanh ngoại hối Ngân hàng loại 3 (thành phố Tam Kỳ) Phòng Dịch vụ & Marketi -ng Phòng Điện toán Phòng Kế toán - Ngân quỹ Phòng thẩm định

đốc phần tác nghiệp trong phạm vi chức năng và nhiệm vụ được giao. Do vậy không có hiện tượng chồng chéo trách nhiệm, tạo khả năng chuyên môn hoá nghiệp vụ, giúp ban lãnh đạo điều hành tốt nhiệm vụ chính trị của mình.

Với cơ cấu tổ chức hợp lý như trên cho thấy hệ thống mạng lưới hoạt động của Agribank CN tỉnh Quảng Nam trải rộng khắp địa bàn toàn tỉnh.

2.1.4. Kết qu hot động kinh doanh ch yếu ca NHNN&PTNT chi nhánh Qung Nam nhánh Qung Nam

a. Hot động huy động vn

Từ năm 2010, ban lãnh đạo chi nhánh xác định công tác huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm để góp phần tăng trưởng tín dụng. Thực hiện giao chỉ tiêu HĐV đến từng cán bộ công nhân viên, phòng giao dịch, gắn kết quả huy động vốn với việc xét thi đua. Chi nhánh cũng đã sử dụng cơ chế lãi suất linh hoạt nhưng vẫn đảm bảo quy định của NHNN, phong phú các hình thức gửi tiền.... Nhờđó, nguồn vốn của đơn vị luôn được tăng trưởng qua các năm.

Bng 2.1. Kết qu hot động huy động vn giai đon 2011-2013 (Đvt: tỷđồng) Ch tiêu Năm 2011 T trng (%) Năm 2012 T trng (%) Năm 2013 T trng (%) Ngun vn huy động 3.900 100,00 5.369 100,00 6.142 100,00 1. Phân theo hình thc 3.900 100,00 5.369 100,00 6.142 100,00 - Tiền gửi thanh toán 412 10,56 584 10,88 715 11,64 - Tiền gửi tiết kiệm 2.951 75,67 4.171 77,69 4.605 74,98 - Phát hành giấy tờ có giá 537 13,77 614 11,43 822 13,38 2. Phân theo thành phn 3.900 100,00 5.369 100,00 6.142 100,00 - Dân cư 2.963 75,97 4.362 81,24 4.995 81,33 - TCKT 678 17,38 758 14,12 658 10,71 - TCTD 13 0,33 14 0,26 13 0,21 - KBNN 246 6,32 235 4,38 476 7,75

Đến năm 2013, tổng nguồn vốn huy động đạt 6.142 tỷđồng, tăng 14,4% so với năm 2012 và tăng 57,49% so với năm 2011, trong đó, nguồn vốn huy động từ dân cư chiếm tỷ trọng lớn và tăng dần tỷ trọng từ 75,97% năm 2011 đến 81,33% năm 2013, theo sau là nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế nhưng tỷ trọng nguồn vốn này giảm dần qua các năm từ 17,38% năm 2011 xuống còn 10,71% năm 2013. Nếu phân theo hình thức vay, nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng lớn và tăng dần qua các năm, khoảng trên dưới 75%, còn lại là tiền gửi thanh toán và huy động vốn từ phát hành giấy tờ có giá.

b. Hot động tín dng

Nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng nhất của NH, nó quyết định đến khả năng tồn tại và phát triển của NH bởi phương châm của NH là Đi vay để cho vay”. Nếu NH không cho vay được tức là vốn bị tồn đọng, như vậy NH vẫn phải chịu những chi phí cho các khoản vốn đã huy động. Bảng dưới đây cho thấy được tình hình cho vay của chi nhánh trong 5 năm qua:

Bng 2.2. Kết qu hot động tín dng giai đon 2011-2013 (Đvt: tỷđồng) Ch tiêu NĂM 2011 T trng (%) NĂM 2012 T trng (%) NĂM 2013 T trng (%) Tng dư n3.761 100,0 4.231 100,0 4.840 100,0 1. Phân theo k hn 3.761 100,0 4.231 100,0 4.840 100,0 - Ngắn hạn 1.747 46,45 2.055 48,57 2.395 49,48 - Trung dài hạn 2.014 53,35 2.176 51,43 2.445 50,52

2. Phân theo đối tượng 3.761 100,0 4.231 100,0 4.840 100,0

- Doanh nghiệp 2.069 55,01 2.327 55,00 2.662 55,00 - Hộ gia đình, cá nhân 1.692 44,99 1.904 45,00 2.178 45,00

3. Phân theo TSĐB 3.761 100,0 4.231 100,0 4.840 100,0

- Cho vay có TSĐB 2.445 65,01 2.750 65,02 3.146 65,00 - Cho vay không TSĐB 1.316 34,99 1.481 34,98 1.694 35,00

Tổng dư nợđến cuối năm 2013 đạt 4.840 tỷđồng, tăng 609 tỷđồng so với năm 2012, tỷ lệ tăng là 14,39% và tăng 1.079 tỷ so với năm 2011, tỷ lệ tăng 28,69% so với năm 2011. Dư nợ tăng nhanh qua các năm mà trong đó tăng chủ yếu là nợ ngắn hạn. Tỷ trọng nợ ngắn hạn tăng dần qua các năm, tuy nhiên tỷ trọng nợ trung và dài hạn lại giảm dần qua các năm, đến năm 2013, tỷ trọng nợ ngắn hạn và trung dài hạn xấp xĩ nhau. Nếu phân theo đối tượng vay, doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn hơn hộ gia đình và cá nhân trong tổng dư nợ, nhưng không chênh lệch nhiều do số lượng doanh nghiệp vay vốn ít nhưng tổng số tiền vay lớn, trong khi đó, số lượng hộ gia đình và cá nhân vay nhiều nhưng đa sốđây là những món vay nhỏ lẻ. Cho vay có TSĐB chiếm tỷ trọng lớn và tăng dần qua các năm, với tỷ trọng 65% trong tổng dư nợ. Điều này cho thấy chi nhánh vẫn còn coi trọng TSĐB nhằm giảm rủi ro vỡ nợ của khách hàng.

c. Kết qu hot động kinh doanh

Kể từ năm 2012, thị trường có nhiều chuyển biến xấu về kinh tế: kinh tế thế giới suy thoái, kinh tế trong nước cũng bị ảnh hưởng, giá vàng trong nước lên xuống thất thường, hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, trong đó, lĩnh vực sản xuất nông nghiệp – lĩnh vực đầu tư chủ yếu của chi nhánh thường xuyên hứng chịu tác động của thiên tai, dịch bệnh. Tình hình chính trị trong nước thường xuyên bị Trung Quốc quấy phá. Bên ngoài, căng thẳng ở nhiều nước xảy ra. Vì vậy, không chỉ riêng Agribank chi nhánh Quảng Nam gặp khó khăn mà các chi nhánh khác, các ngân hàng khác trên cả nước cũng gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh.

Bng 2.3: Kết qu hot động kinh doanh t năm 2011-2013 (Đvt: tỷđồng) CHÊNH LCH 2012/2011 2013/2012 Ch tiêu 2011 2012 2013 +/- % +/- % Doanh thu 1.060 1.121 988 61 5,75 (133) (11,86)

- Thu lãi cho vay 541 580 487 39 7,21 (93) (16,03) - Thu lãi thừa vốn 440 459 413 19 4,32 (46) (10,02) - Thu hoạt dịch vụ 38 37 49 (1) (2,63) 12 32,43 - Thu khác 41 45 39 4 9,76 (6) (13,33) Chi phí 926 1.008 883 82 8,86 (125) (12,40) - Chi phí HĐV 724 774 639 50 6,91 (135) (17,44) - Chi DPRR 12 18 7 6 50,00 (11) (61,11) - Chi nhân viên 72 87 94 15 20,83 7 8,04 - Chi khác 118 129 143 11 9,32 14 10,85

Li nhun 134 113 105 (21) (15,67) (8) (7,08)

(Ngun: Báo cáo tng kết ca Agribank Qung Nam)

Doanh thu năm 2012 có tăng nhưng tăng ít, tăng 61 tỷ so với năm 2011, tỷ lệ răng là 5,75%, chủ yếu là thu lãi cho vay và thu lãi thừa vốn. Năm 2013, doanh thu giảm 123 trđ so với năm 2012, tỷ lệ giảm 11,86%. Chi phí cũng tăng vào năm 2012 và giảm xuống năm 2013, chủ yếu là chi phí huy động vốn và chi khác. Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Quảng Nam giảm sút từ năm 2012 với lợi nhuận đạt 113 tỷ đồng, giảm 15,67% so với năm 2011. Sang năm 2013, lợi nhuận tiếp tục giảm còn 105 tỷđồng, với tỷ lệ giảm 7,08%.

2.2. THC TRNG CÔNG TÁC THM ĐỊNH TÍN DNG TRONG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HN ĐỐI VI H NÔNG DÂN TI CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HN ĐỐI VI H NÔNG DÂN TI AGRIBANK CHI NHÁNH QUNG NAM.

2.2.1. Hot động cho vay trung và dài hn đối vi h nông dân ti Agribank Qung Nam Agribank Qung Nam

a. Đặc đim hot động cho vay TDH đối vi h nông dân ti Agribank Qung Nam

nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, phù hợp với chu kỳ phát triển của cây, con, sự luân chuyển của vật tư hàng hoá và khả năng trả nợ của người vay. Vốn vay TDH chủ yếu để cải tạo đất; mặt nước nuôi trồng; chi phí trồng cây công nghiệp như cao su, mía…; cây ăn quả như dứa, chuối, bưởi, loòn boon…; chi phí mua giống (đặc biệt là giống lúa mới); hình thành đàn trâu bò, gia súc, gia cầm…Ngoài ra, đối tượng vay vốn TDH cũng bao gồm cả xây dựng nhà xưởng, chuồng trại, kho bãi, sân phơi, vườn cây lâu năm, đầu tư máy móc thiết bị, nông cụ sản xuất nông hiện đại. Trong đó, ngành nuôi trồng và đánh bắt thủy sản là ngành có truyền thống và thế mạnh ở các tỉnh ven biển, vốn TDH tập trung vào các đối tượng như mở rộng ao đìa nuôi tôm sú, tôm hùm, nuôi cá mú, ba ba, ếch, đánh bắt thủy sản, câu mực…nâng cao khả năng thâm canh, chuyển hướng sang nuôi công nghiệp.

* Mc cho vay trung dài hn đối vi h nông dân

NHNN&PTNT Quảng Nam quyết định mức cho vay căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, giá trị tài sản bảo đảm tiền vay (nếu khoản vay áp dụng bảo đảm bằng tài sản), khả năng hoàn trả của khách hàng, khả năng nguồn vốn của chi nhánh. Đối với các hộ vay vốn không có thế chấp tài sản thì mức cho vay được tính bằng tổng nhu cầu cả dự án trừ đi phần vốn tự có, tối đa bằng giá trị vật tư, chi phí phải thuê, mua trên thị trường.

* V tài sn đảm bo: phần đông các hộ nông dân vay vốn tại chi nhánh có tài sản đảm bảo là nhà ở, đất ở, đất canh tác, cây trồng, vật nuôi, công cụ sản xuất, phương tiện… nhưng nhìn chung có giá trị không cao và rất khó phát mãi. Việc đảm bảo tiền vay tại chi nhánh chủ yếu theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. Trường hợp không có tài sản, được cho vay không phải thế chấp, cầm cố tài sản. Với quy định này, cơ chế bảo đảm tiền vay đã tháo gỡ rất nhiều khó khăn, vướng mắc đối với các hộ nghèo, hộ vùng sâu, vùng xa không có tài sản thế chấp, tạo cơ hội để họ tiếp cận được

nguồn vốn vay phát triển sản xuất kinh doanh.

* Thi hn cho vay trung dài hn: chi nhánh và khách hàng thỏa thuận về thời hạn cho vay căn cứ vào thời gian sinh trưởng của vật nuôi, cây trồng, thời gian luân chuyển vốn, khả năng trả nợ của khách hàng và nguồn vốn cho vay của chi nhánh.

* Mc lãi sut:

Lãi suất cho vay do Giám đốc chi nhánh quyết định trên cơ sở thỏa thuận với khách hàng tại thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng. Tỷ lệ lãi suất được xác định trên cơ sở lãi suất cơ bản của NHNN và lãi suất hiện hành trên thị trường vốn, đảm bảo đủ bù đắp chi phí, rủi ro và có lợi nhuận, được thay đổi theo từng thời kỳ tùy thuộc vào yêu cầu kinh doanh của ngân hàng và sự phát triển của thị trường vốn.

b. Tình hình cho vay TDH h nông dân ti Agribank Qung Nam

* Dư n cho vay h nông dân ti Agribank Qung Nam

Bng 2.4: Dư n cho vay h nông dân ti Agribank Qung Nam

(Đvt: triu đồng) CHÊNH LCH 2012/2011 2013/2012 Ch tiêu Năm 2011 Ttrng (%) Năm 2012 Ttrng (%) Năm 2013 Ttrng (%) +/- % +/- % Dư nợ cho vay HND 481.211 100,0 699.780 100,0 820.746 100,0 218.569 45,42 120.966 17,29 -Dư nợ cho vay ngắn hạn 196.440 40,82 256.080 36,59 351.291 42,80 59.640 30,36 95.211 37,18

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong cho vay trung và dài hạn đối với hộ nông dân tại ngân hàng NNPTNT, chi nhánh quảng nam (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)