7. Tổng quan tình hình nghiên cứu
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế
a. Nguyên nhân bên ngoài
Cơ chế, chính sách của Nhà nƣớc còn những điểm bất cập, chƣa hợp lý, chƣa hoàn thiện nhƣ: Việc phân cấp tiếp nhận kê khai nộp thuế và cấp hóa đơn lẻ chậm đƣợc thực hiện, một số quy định về định mức chi đã lạc hậu nhƣng chƣa đƣợc thay thế.
Trách nhiệm của các cơ quan quản lý cấp trên trong tổ chức thực hiện các cơ chế, chính sách hiện có; phối hợp tổ chức thực hiện; kiểm tra, hƣớng dẫn và xử lý các vi phạm hoặc các tồn tại vƣớng mắc phát sinh trong kiểm soát NSX.
Điều kiện địa lý tại các địa phƣơng ảnh hƣởng đến việc thực hiện kiểm soát chi NSX, cụ thể đối với các xã xa trung tâm huyện, việc lên Chi cục Thuế huyện (hoặc đội thuế liên xã) kê khai nộp thuế để đƣợc cấp hóa đơn lẻ cho những khoản chi từ 200.000đ trở lên do bên cung cấp hàng hóa, dịch vụ không thƣờng xuyên cung cấp là việc rất khó thực hiện.
Điều kiện kinh tế xã hội tại địa phƣơng ảnh hƣớng đến việc thực hiện kiểm soát chi NSX, đối với những xã kinh tế kém phát triển, không có doanh nghiệp, hộ kinh doanh thƣờng xuyên, việc thanh toán các khoản chi mua sắm hàng hóa, dịch vụ rất khó khăn do các bên cung cấp thƣờng chƣa có hóa đơn bán hàng….
Hệ thống định mức, tiêu chuẩn chi còn thiếu hoặc lạc hậu, không thống nhất và không theo cơ chế thị trƣờng, các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi
thay đổi liên tục, các đơn vị sử dụng NSNN không nắm bắt kịp thời. Những bất cập trên đã gây khó khăn cho việc tuân thủ các điều kiện chi NSNN đã đƣợc quy định. Chính vì vậy bản thân các đơn vị thiếu những căn cứ để lập dự toán chi, các cơ quan quản lý thiếu căn cứ để duyệt dự toán, KBNN không có căn cứ để kiểm soát chi.
Các điều kiện để KBNN thực hiện kiểm soát chi thƣờng xuyên NSX chƣa đầy đủ và đồng bộ, đặc biệt là căn cứ pháp lý và trách nhiệm xử lý các sai sót, vi phạm chƣa rõ ràng, kết quả kiểm soát chi nếu không đúng thì chủ yếu là nhắc nhở, yêu cầu hoàn thiện hồ sơ chứng từ mà không có cơ chế xử lý hoặc xử phạt cụ thể, nên hiệu quả kiểm soát chi thƣờng xuyên NSX còn thấp…
b. Nguyên nhân nội tại KBNN Cư Jút
Dự toán NSX của nhiều đơn vị lập không đúng trình tự quy định, chƣa sát với nhu cầu chi thực tế, ngƣời thực hiện NSX chƣa trực tiếp lập dự toán chi NSX, do đó thƣờng xuyên phải điều chỉnh dự toán chi NSX trong quá trình thực hiện.
Ý thức trách nhiệm của ngƣời thực hiện NSX chƣa cao, không chú trọng đến việc lập dự toán NSX, chƣa nắm vững các nguyên tắc, quy định trong quản lý NSX, từ đó chƣa chấp hành đúng các quy định về quản lý NSX, quy định về lập, luân chuyển chứng từ chi NSX…
Công tác tổ chức thực hiện các quy định trong kiểm soát NSX tại nhiều đơn vị cấp xã chƣa tốt, chƣa thƣờng xuyên phổ biến, quán triệt các nguyên tắc, quy định… trong kiểm soát chi NSX (chủ tài khoản, kế toán NSX) còn hạn chế.
Thiếu quy định cụ thể về tổ chức thực hiện, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra, giám sát và chế tài xử lý vi phạm trong quá trình tổ chức thực hiện các cơ chế, chính sách quản lý NSNN nói chung và KSC TX NSX qua KBNN nói riêng.
Cƣ Jút: trong quá trình thực hiện nhiệm vụ vẫn còn những hạn chế, khó khăn nhất định; có sự chệnh lệch lớn về độ tuổi, trình độ chuyên môn, năng lực công chức; một bộ phận công chức ngại nghiên cứu, dẫn đến không nắm bắt kịp thời các chế độ, chính sách, quy trình nghiệp vụ mới, nhất là việc ứng dụng công nghệ thông tin làm hạn chế trong quá trình tác nghiệp, phần nào ảnh hƣởng đến chất lƣợng công tác kiểm soát chi.
Đối với cán bộ xã: do đặc điểm của ngân sách cấp xã vừa là một cấp ngân sách, vừa là một đơn vị dự toán ngân sách, trình độ năng lực của cán bộ xã còn hạn chế, nên việc kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách xã tại KBNN Cƣ Jút hiện tại gặp rất nhiều khó khăn; điều chỉnh dự toán, điều chỉnh mục chi tràn lan, ngay cả khi vừa mới giao dự toán cũng phát sinh việc điều chỉnh dự toán. Việc phân bổ dự toán và hạch toán chi ngân sách không thống nhất nhau, từ đó dẫn đến việc quyết toán ngân sách xã gặp rất nhiều vƣớng mắc. Hạch toán chi tạm ứng ngân sách xã tại KBNN Cƣ Jút chƣa kiểm soát dự toán.
Việc phân công quản lý ngân sách hiện nay còn giao cho nhiều cơ quan dẫn đến tình trạng ngân sách bị phân tán, cắt khúc ảnh hƣởng lớn đến thực hiện những quy định về phân cấp ngân sách theo quy định của luật NSNN.
Hệ thống thông tin, phƣơng tiện quản lý chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý. Các phƣơng thức thanh toán lạc hậu chƣa tăng đƣợc sự kết nối mở rộng nhƣ thanh toán điện tử, thanh toán liên kho bạc, thanh toán liên ngân hàng, thanh toán không dùng tiền mặt dẫn đến công tác quản lý ngân sách kém hiệu quả, nền kinh tế phát triển không theo mong muốn.
Sự phối hợp tháo gỡ các khó khăn vƣớng mắc trong việc quản lý ngân sách xã giữa chính quyền địa phƣơng, cơ quan tài chính, cơ quan thuế và cơ quan Kho bạc còn hạn chế.
chi thƣờng xuyên ngân sách xã qua KBNN đã đƣợc phân tích, nêu trên đã đặt ra yêu cầu nghiên cứu nghiêm túc để tìm ra một số giải pháp đổi mới nhằm mục đích đổi mới phƣơng thức và biện pháp để thực hiện tốt hơn kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nƣớc.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Trong chƣơng 2, luận văn đã trình bày các kết quả nghiên cứu chủ yếu sau:
- Thực trạng về quy trình và nội dung KSC thƣờng xuyên NSX tại KBNN Cƣ Jút, ĐakNông.
- Kết quả công tác KSC thƣờng xuyên NSX tại KBNN Cƣ Jút trong thời gian qua.
- Tổng kết những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong công tác KSC thƣờng xuyên NSX tại KBNN Cƣ Jút, Đăk Nông
Những kết quả nghiên cứu nói trên là cơ sở cho việc đề xuất giải pháp trong chƣơng 3 của Luận văn.
CHƢƠNG 3
KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KSC THƢỜNG XUYÊN NSX QUA KBNN CƢ JÚT,
TỈNH ĐẮK NÔNG