7. Cấu trúc của luận văn
3.5.3. Yếu tố nhận thức cá nhân đối với việc sử dụng thông tin kế toán
với ngƣời quản lý các yếu tố về năng lực, thái độ, và đạo đức (sự trung thực) của kế toán hay ngƣời cung cấp thông tin còn có vai trò quan trọng hơn trong việc cải thiện mức độ đáp ứng thông tin cho nhu cầu quản lý của mình. Bởi lẽ, thông tin kế toán đƣợc làm ra bởi kế toán viên, ngƣời làm ra có đáng tin cậy thì sản phẩm mà họ cung cấp mới có thể tin cậy đối với ngƣời sử dụng, đặc biệt sản phẩm đó là thông tin là sản phẩm mà yếu tố năng lực, trung thực là yếu tố quan trọng quyết định thông tin đó có chính xác hay hữu ích hay không.
3.5.3. Yếu tố nhận thức cá nhân đối với việc sử dụng thông tin kế toán toán
Dựa vào kết quả khảo sát mẫu tiến hành thống kê mô tả đánh giá của ngƣời sử dụng về sự ảnh hƣởng của yếu tố đặc trƣng đội ngũ kế toán đối với việc cải thiện khả năng đáp ứng thông tin kế toán phục vụ nhu cầu quản lý, kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 3.13 dƣới đây.
Bảng 3.13. Thống kê mô tả Yếu tố Nhận thức cá nhân đối với việc sử dụng thông tin kế toán
Biến Yếu tố Trung bình Độ lệch chuẩ n Phƣơn g sai Giá trị Sai số chuẩn TH 3 Mức độ nhận thức của cá nhân đối với việc sử dụng thông tin kế toán
4,28 0,07 0,60 0,36
YT3.1
Các báo cáo kế toán là cần thiết cho việc cung cấp thông tin cho quản lý
Biến Yếu tố Trung bình Độ lệch chuẩ n Phƣơn g sai Giá trị Sai số chuẩn YT3.2
Việc trao đổi, lắng nghe nhân viên kế toán giúp cải thiện việc tiếp nhận thông tin kế toán cho nhu cầu quản lý
4,24 0,08 0,71 0,51
YT3.3
Tham gia các lớp bồi dƣỡng kiến thức tài chính là cần thiết để cải thiện việc tiếp nhận thông tin kế toán cho nhu cầu quản lý
4,19 0,08 0,71 0,51
Ghi chú: Các báo cáo trên đánh giá mức độ nhu cầu theo thang đo Likert. 1 = Ảnh hƣởng rất ít, 2 = Ảnh hƣởng ít, 3 = Bình thƣờng, 4 = Ảnh hƣởng
đáng kế, 5 = Ảnh hƣởng rất nhiều
Từ kết quả tính giá trị trung bình cho thấy ngƣời quản lý cho rằng nhận thức cá nhân của mình có ảnh hƣởng rất lớn đến việc đáp ứng thông tin kế toán phục vụ cho nhu cầu quản lý (giá trị trung bình là 4,28). Trong đó chỉ báo về Nhận thức về sự cần thiết của các báo cáo kế toán đối với việc cung cấp thông tin cho quản lý đƣợc đánh giá cao nhất. Nhƣ vậy, thông tin kế toán có đáp ứng đƣợc nhu cầu hay không một phần cũng bị ảnh hƣởng bởi sự nhận thức của ngƣời sử dụng, ngƣời sử dụng có thật sự coi trọng sự cần thiết của thông tin đó hay không.
3.5.4. Yếu tố hỗ trợ kế toán
Dựa vào kết quả khảo sát mẫu tiến hành thống kê mô tả đánh giá của ngƣời sử dụng về sự ảnh hƣởng của yếu tố đặc trƣng đội ngũ kế toán đối với việc cải thiện khả năng đáp ứng thông tin kế toán phục vụ nhu cầu quản lý,
kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 3.14 dƣới đây.
Bảng 3.14. Thống kê mô tả Yếu tố hỗ trợ công tác kế toán
Biến Yếu tố Trung bình Độ lệch chuẩn Phƣơng sai Giá trị Sai số chuẩn TH 4 Những yếu tố hỗ trợ cho công
tác kế toán 4,27 0,06 0,51 0,26
YT4.1
Phần mềm kế toán đƣợc lãnh đạo đơn vị quan tâm cải tiến, đầu tƣ để đáp ứng yêu cầu quản lý
4,35 0,07 0,58 0,34
YT4.2
Phần mềm kế toán đƣợc trƣởng bộ phận kế toán quan tâm cải tiến, đầu tƣ để đáp ứng yêu cầu quản lý
4,23 0,07 0,58 0,34
YT4.3
Cấp trên quan tâm nâng cao năng lực của kế toán viên để đáp ứng yêu cầu quản lý tài chính ở đơn vị
4,24 0,06 0,54 0,29
Ghi chú: Các báo cáo trên đánh giá mức độ nhu cầu theo thang đo Likert. 1 = Ảnh hƣởng rất ít, 2 = Ảnh hƣởng ít, 3 = Bình thƣờng, 4 = Ảnh hƣởng đáng kế, 5 = Ảnh hƣởng rất nhiều
Từ kết quả tính giá trị trung bình cho thấy ngƣời quản lý đánh giá các yếu tố hỗ trợ công tác kế toán có ảnh hƣởng rất lớn đến việc đáp ứng thông tin kế toán phục vụ cho nhu cầu quản lý (giá trị trung bình là 4,27). Trong đó chỉ báo về Phần mềm kế toán đƣợc quan tâm cải tiến để đáp ứng yêu cầu đƣợc
đánh giá cao nhất với giá trị trung bình là 4,35. Nhƣ vậy, có thể thấy trong thời đại công nghệ làm chủ mọi phƣơng diện cuộc sống thì trong lĩnh vực kế toán cũng thể hiện điều đó, khi phần mềm đƣợc cải tiến thì các công đoạn của kế toán có thể thực hiện nhanh chóng chính xác hơn và từ đó thông tin cung cấp đến ngƣời sử dụng cũng đảm bảo hơn về mặt chính xác số học, giảm thiểu sai sót. Và đối với ngành giáo dục nói riêng, và các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung tại Việt Nam, các cơ chế chính sách của nhà nƣớc vẫn trong giai đoạn hoàn thiện, đổi mới liên tục nên những quy định, biểu mẫu thƣờng xuyên có sự thay đổi, do vậy việc quan tâm cải tiến, nâng cấp thƣờng xuyên là hết sức cần thiết để kịp thời thích nghi với sự thay đổi, nhằm nâng cao chất lƣợng thông tin cung cấp cho ngƣời quản lý.