7. Cấu trúc của luận văn
3.3.2. Đánh giá sự khác biệt về nhu cầu thông tin kế toán cho quản lý
lý giữa các cấp học và thâm niên công tác của ngƣời quản lý
a, Khác biệt về nhu cầu thông tin kế toán cho quản lý giữa các cấp học
Khi thiết lập bảng câu hỏi ta giả thuyết rằng đặc điểm hoạt động của các đơn vị ở các cấp học khác nhau nên nhu cầu thông tin kế toán phục vụ cho nhu cầu quản lý cũng sẽ khác nhau theo từng cấp học. Để kiểm định xem quan điểm này có chính xác hay không, ta sử dụng phƣơng pháp phân tích ANOVA một yếu tố đối với trung bình Nhu cầu thông tin kế toán phục vụ cho nhu cầu quản lý.
Kiểm định sự khác biệt về nhu cầu thông tin trên báo cáo ngân sách:
Sử dụng SPSS thực hiện kiểm định ANOVA một yếu tố so sánh sự khác biệt giá trị trung bình về nhu cầu thông tin kế toán đối với các báo cáo ngân sách, kết quả thu đƣợc trình bày tại bảng 3.4 dƣới đây.
Bảng 3.4. Phân tích ANOVA một yếu tố trung bình nhu cầu đối với các báo cáo ngân sách (giữa các nhóm cấp học)
Biến Các loại báo cáo
Giá trị trung bình nhu cầu theo từng cấp học F Sig. Mầm non Tiểu học THCS THPT Trung tâm Báo cáo ngân
sách 4,31 4,29 4,37 4,36 4,67 0,72 0,58 NC1 Kế hoạch dự toán ngân sách năm 4,36 4,61 4,29 4,67 5,00 2,83 0,03 NC2 Báo cáo tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng 4,50 4,44 4,50 4,40 4,83 0,70 0,60 NC3
Báo cáo chi tiết kinh phí hoạt động
4,45 4,28 4,64 4,33 4,50 0,74 0,57
NC4 Bảng cân đối tài
khoản 4,09 4,17 4,07 4,33 4,50 0,88 0,48 NC5 Thuyết minh
BCTC 4,14 3,94 4,36 4,07 4,50 0,94 0,45 Từ kết quả phân tích ANOVA tại bảng 3.4, giá trị sig = 0,58 của chỉ mục tổng quát cho thấy không có sự khác biệt về nhu cầu đối với thông tin trên báo cáo ngân sách giữa các cấp học với mức ý nghĩa 10%. Khi xem xét về giá trị trung bình nhu cầu ở từng cấp học có thể thấy các cấp học càng lên cao thì mức độ nhu cầu đối với báo cáo ngân sách càng tăng.
Mặt khác, khi xem xét cụ thể từng loại báo cáo, ta có giá trị sig của Báo cáo kế hoạch ngân sách năm là 0,3 cho thấy có sự khác biệt về nhu cầu đối
Xem xét giá trị trung bình nhu cầu của từng cấp học, có thể thấy về xu hƣớng chung là các cấp học cao thì có nhu cầu càng cao đặc biệt là cấp THPT và trung tâm giáo dục thƣờng xuyên. Ngƣợc lại, thì nhu cầu đối với các loại báo cáo còn lại trong báo cáo ngân sách không có sự khác biệt giữa các cấp học.
Nhƣ vây, kết quả cho thấy ngƣời quản lý ở các cấp học khác nhau lại có nhu cầu về báo cáo kế hoạch ngân sách khác nhau, từ đó các đơn vị quản lý cần thấy đƣợc sự khác biệt này, để có biện pháp cải thiện báo cáo để đáp ứng nhu cầu của từng cấp học cho phù hợp.
Kiểm định sự khác biệt về nhu cầu thông tin trên báo cáo thực hiện:
Sử dụng SPSS thực hiện kiểm định ANOVA một yếu tố so sánh sự khác biệt giá trị trung bình về nhu cầu thông tin kế toán đối với các báo cáo thực hiện, kết quả thu đƣợc trình bày tại bảng 3.5 dƣới đây.
Về nhu cầu đối với các lọai báo cáo còn lại là các báo cáo: Báo cáo tình hình tài sản, Báo cáo sách thƣ viện, Báo cáo về tình hình tạm ứng, Báo cáo kiểm kê quỹ, báo cáo số dƣ kho bạc, báo cáo chi hoạt động, báo cáo thu chi hoạt động sự nghiệp, báo cáo chi các Quỹ, báo cáo kết quả thực hiện cơ chế tự chủ. Nhƣ vậy, trong công tác quản lý của các đơn vị thuộc các cấp học khác nhau, do có những đặc điểm hoạt động tƣơng đồng mà những thông tin về quản lý tài sản, quản lý quỹ, tạm ứng, hay chi tiết tình hình thực hiện thu chi kinh phí hoạt động, các quỹ hay kết quả thực hiện cơ chế tự chủ đều có vai trò quan trọng tƣơng tự nhau đối với ngƣời quản lý ở các cấp học.
Kết quả là gợi ý cho những ngƣời quản lý có cái nhìn tổng quan đối với sự khác nhau về các nhu cầu đối với từng loại báo cáo của ngƣời quản lý ở các cấp học, để có sự quan tâm đúng mức nhằm cải tiển, cũng nhƣ hƣớng dẫn đội ngũ kế toán chú trọng các báo cáo nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu thông tin cho quản lý cho thủ trƣởng của các đơn vị.
Bảng 3.5. Phân tích ANOVA một yếu tố trung bình nhu cầu đối với báo cáo thực hiện (giữa các nhóm cấp học)
Biến Các loại báo cáo
Giá trị trung bình nhu cầu theo từng cấp học F Sig Mầ m non Tiểu học THC S THP T Trung tâm
Báo cáo thực hiện 3,99 3,38 4,11 3,90 4,11 9,60 0,00
NC6 Báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ, CCDC 4,32 4,28 4,36 4,13 4,00 0,55 0,70 NC7 Báo cáo tình hình sách thƣ viện 3,82 3,67 4,07 3,80 3,83 0,55 0,70 NC8 Báo cáo tình hình tạm ứng 4,09 3,78 4,36 3,80 3,83 2,01 0,10 NC9 Báo cáo tình hình sử dụng tiền mặt, tiền gửi, kiểm kê quỹ
4,64 4,39 4,86 4,47 4,67 1,77 0,14 NC10 Tình hình đối chiếu,
số dƣ tại kho bạc 4,41 4,17 4,64 4,33 4,50 1,05 0,39 NC11
Báo cáo thu học phí 4,09 1,28 4,57 3,93 4,00 48,94 0,00 NC12 Báo cáo miễn giảm
học phí 3,95 1,11 4,21 4,07 4,17 73,03 0,00 NC13 Báo cáo chi tiết hoạt
động các nguồn 4,45 4,39 4,50 4,33 4,50 0,18 0,95 NC14 Báo cáo thu chi hoạt
động sự nghiệp 4,18 4,28 4,14 4,27 4,00 0,30 0,88 NC15 Báo cáo chi các Quỹ 4,14 4,17 4,29 4,20 4,50 0,46 0,76 NC16 Báo cáo tình hình thu
chi bán trú 4,36 3,83 4,57 1,33 1,17 82,15 0,00 NC17 Báo cáo về hoạt động
SXKD, DV 1,41 1,00 1,00 1,53 3,17 13,24 0,00 NC18 Báo cáo kết quả thực
b, Kiểm định sự khác biệt về nhu cầu thông tin kế toán cho quản lý giữa các nhóm thâm niên công tác
Ta sử dụng phƣơng pháp phân tích ANOVA một yếu tố đối với trung bình Nhu cầu thông tin kế toán phục vụ cho nhu cầu quản lý để xem xét có sự khác biệt về nhu cầu thông tin kế toán giữa các nhóm thâm niên quản lý hay không. Kết quả phân tích đƣợc trình bày ở bảng 3.6 dƣới đây.
Bảng 3.6. Phân tích ANOVA một yếu tố (thâm niên)
Trung bình nhu cầu thông tin kế toán
STT Nhu cầu đối các
loại báo cáo
Giá trị trung bình theo thâm niên công tác
F Sig. Dƣới 5 năm 5-10 năm Trên 10 năm
1 Báo cáo ngân sách 4,20 4,35 4,60 3,80 0,03 2 Báo cáo thực hiện 3,88 3,90 3,81 0,32 0,73
Từ kết quả phân tích ANOVA cho thấy giá trị sig. của chỉ tiêu tổng quát nhu cầu báo cáo ngân sách là 0,03 nhƣ vây với mức ý nghĩa 10% có sự khác biệt về nhu cầu đối với báo cáo ngân sách giữa các cấp học. Và khi xem xét giá trị trung bình nhu cầu thông tin ở từng nhóm thâm niên thì thấy thâm niên càng lâu nhu cầu đối với các báo cáo ngân sách càng cao.
Ngƣợc lại, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nhu cầu đối với các báo cáo thực hiện giữa các nhóm thâm niên công tác.