Bài 23: làm đất gieo ơm cây rừng

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 7 -2010 (Trang 136 - 146)

D. I/ Một số phơng pháp phòng và trị bệnh cho tôm, cá.

bài 23: làm đất gieo ơm cây rừng

1. Kiến thức: Sau khi học song học sinh cần nắm đợc - Hiểu đợc các điều kiện khi lập vờn gieo ơm.

- Hiểu đợc các công việc cơ bản trong quá trình làm đất khai hoang ( dọn và làm đất tơi xốp ).

2. Kỹ năng:

- Hiểu đợc cách cải tạo nền đất để gieo ơm cây rừng. 3. TháI độ:

B.Chuẩn bị

- GV: Đọc và nghiên cứu nội dung bài 23, phóng to sơ đồ hình 26 SGK - HS: Đọc SGK xem tranh hình vẽ SGK.

C. Tiến trình dạy học:

I.ổ

n định tổ chức : II.Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Rừng có vai trò gì trong đời sống và sản xuất của xã hội?

- Bảo vệ và cải tạo môi trờng, phục vụ tích cực cho đời sống và sản xuất.

Câu 2: Em hãy nêu nhiệm vụ trồng rừng của nớc ta trong thời gian tới? - Tham gia trồng cây rừng.

- Phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp. 3. Bài mới

Tìm hiểu cách lập v ờn ơm cây rừng.

GV: Nơi đặt vờn gieo ơm cần có những điều kiện gì?

HS: Trả lời.

GV: Vờn ơm đặt ở nơi đất sét có đợc không tại sao?

HS: Trả lời ( Ko vì chặt rễ, bị ngập úng khi ma ).…

GV: Hệ thống ngắn gọn lại 4 yêu cầu lập vờn gieo ơm.

I. Lập v ờn ơm cây rừng. 1.Điều kiện lập v ờn gieo ơm.

- 4 yêu cầu để lập một vờn gieo ơm. + Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh hại.

+ Độ PH từ 6 đến 7 ( Trung tính, ít chua).

+ Mặt đất bằng hay hơi dốc ( từ 2- 4o).

+ Gần nguồn nớc và nơi trồng rừng. 2.Phân chia đất trong vừơn gieo -

GV: Cho học sinh quan sát hình 5 giới thiệu các khu vực trong vờn gieo ơm.

GV: Giảng giải các giải pháp bảo vệ xung quanh vờn gieo ơm ( Trồng xen cây phân xanh, dứa dại, dây thép gai ).…

GV: Theo em xung quanh vờn gieo ơm có thể dùng biện pháp nào để ngăn chặn phá hoại?

HS: Trả lời ( Đào hào, trồng cây xanh )… Tìm hiểu cách làm đất gieo ơm cây rừng .

GV:Giới thiệu một số đặc điểm của đất lâm nghiệp ( đồi núi trọc, đất hoang dại ).…

HS: Nhắc lại cách làm đất tơi xốp ở trồng trọt.

GV: Nhắc học sinh chú ý về an toàn lao động khi tiếp xúc với công cụ hoá chất…

GV: Nhắc lại kiến thức đã học ở trồng trọt, mô tả kích thớc luống đất, bón lót, cấu tạo của vỏ bầu và ruột bầu.

GV: Vỏ bầu làm có thể làm bằng những nguyên liệu nào?

HS: Trả lời ( Nhựa, ống nhựa).

GV: Gieo hạt trên bầu có u điểm gì so với gieo hạt trên luống?

HS: Trả lời

ơm.

- Tranh hỉnh 5 SGK.

II.Làm đất gieo ơm cây rừng.

1.Dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp thao quy trình kỹ thuật.

- SGK.

2.Tạo nền đất gieo ơm cay rừng. a) Luống đất:

- Kích thớc: Rộng 0,8- 1m, cao 0,15-0,2m, dài 10-15m.

- Bón phân lót: Hỗn hợp phân hữu cơ và phân vô cơ.

- Hớng luống: Nam – Bắc. b) Bầu đất.

- Vỏ bầu hình ống hở hai đầu làm bằng nilông sẫm màu.

- Ruột bầu chứa 80-89% đất mặt tơi xốp với 10% phân hữu cơ và 20% phân lân.

IV.Củng cố:

- GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.

- GV: Hệ thống câu hỏi đánh giá tiết học.

V. Hớng dẫn học ở nhà:

- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK - Đọc và xem trớc bài 24 SGK.

- Tìm hiểu công việc gieo hạt ở địa phơng.

Tuần :17Tiết: 17 Tiết: 17 Ngày soạn : 7/12/2009 Ngày dạy : /12/2009 bài 18: Th XĐ sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết đợc cách xác định sức nảy mầm và tỷ lệ này mầm của hạt giống.

- Làm đợc các thao tác trong quy trình xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống.

- Rèn luyện ý thức, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Mẫu hạt giống ngô, lúa mỗi loại 0,3- 0,5 kg/1nhóm, đĩa, khay, giấy thấm, vải khô thấm nớc, kẹp.

- HS: Đọc trớc bài đem hạt lúa, ngô

III. Tiến trình dạy học:

1.

ổ n định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ:

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới: HĐ1.Giáo viên giới thiệu bài thực hành.

GV: Phân chia nhóm:

- Nêu mục tiêu và yêu cầu của bài làm đợc. Các thao tác để xác định sức nảy mầm và tỷ lệ này mầm của một số hạt giống, ngô, lúa, đỗ.

HĐ2.Tổ chức thực hành.

- GV: Giới thiệu từng bớc của quy trình thực hành và làm mẫu cho học sinh quan sát rõ quan hệ từng bớc.

- Cho học sinh thực hành theo nhóm trên hai loại giống đã đợc gieo theo quy trình. - Sau khi thực hành song các đĩa, khay hạt, đợc xếp vào nơi quy định bảo quản chăm sóc.

I. Quy trình thực hành. * B

ớc1. Chọn từ lô hạt giống mỗi mẫu từ 50-100 hạt nhỏ to. ( Giảm đi ) Ngâm vào nớc lã 24 giờ.

* B

ớc2. Xếp 2-3 tờ giấy thấm n- ớc, vải đã thấm nớc vào khay. * B

ớc3. Xếp hạt vào đĩa ( khay) đảm bảo khoảng cách để này mầm.

* B

ớc4. Tính sức nảy mầm và tỷ lệ này mầm của hạt.

IV.Củng cố:

- Học sinh thu dọn vệ sinh, tự đánh giá kết quả thực hành

- GV: Nhận xét đánh giá kết quả giờ học về sự chuẩn bị, quá trình thực hành.

V. Hớng dẫn về nhà:

- Về nhà thực hành thành thạo, thao tác theo 4 bớc đã học

- Đọc và xem trớc bài 19 SGK Các biện pháp chăm sóc cây trồng.

Tuần :17Tiết: 17 Tiết: 17 Ngày soạn : 7/12/2009 Ngày dạy : /12/2009 ôn tập I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Thông qua giờ ôn tập nhằm giúp học sinh củng cố và khắc sâu những kiến thức đã học trên cơ sở đó học sinh có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất.

- Hiểu đợc tác dụng của các phơng thức canh tác này.

- Kỹ năng: có ý thức lao động, có kỹ thuật tinh thần chịu khó, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Đọc và nghiên cứu nội dung SGK, bảng tóm tắt nội dung phần trồng trọt, hệ thống câu hỏi và đáp án ôn tập.

- HS: Đọc câu hỏi SGK chuẩn bị ôn tập.

III. Tiến trình dạy học:

1.

ổ n định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra.

3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

Câu hỏi

Câu 1: Nêu vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt?

Câu 2: Đất trồng là gì? Trình bày thành phần và tính chất của đất trồng?

Đáp án

- Vai trò của trồng trọt có 4 vai trò… - Nhiệm vụ của trồng trọt 4 nhiệm vụ ( 1,2,4,6 ) SGK.

- Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.

- Thành phần của đất trồng: Rắn, lỏng, khí.

Câu 3. Nêu vai trò và cách sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp?

Câu 4: Nêu vai trò của giống và phơng pháp chịn tạo giống?

Câu 5: Trình bày khái niệm về sâu bệnh hại cây trồng và các biện pháp phòng trừ?

Câu 6: Em hãy giải thích tại sao biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh để phòng trừ sâu bệnh, tốn ít công, chi phí ít?

ợng nông sản, đất phì nhiêu hơn, nhiều chất dinh dỡng hơn nên cây sinh trởng và phát triển tốt cho năng xuất cao.

- Sử dụng đúng liều lợng…

- Vai trò của giống: Là yếu tố quan trọng quyết định năng xuất cây trồng.

- Làm tăng vụ thu hoạch và thay đổi cơ cầu cây trồng.

- Phơng pháp chọn tạo giống: Chọn lọc, lai, gây đột biến, nuôi cấy mô.

- Khái niệm về sâu bệnh hại côn trùng là lớp động vật thuộc ngành động vật chân khớp.

- Bệnh hại là chức năng không bình thờng về sinh lý…

- Các biện pháp phòng trừ: Thủ công, hoá học, sinh học.

- Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh tốn ít công, dễ thực hiện, chi phí ít vì canh tác có thể tránh đợc những kỳ sâu bệnh phát triển cây phù hợp với điều kiện sống, chống sâu, bệnh hại.

- Tác dụng của các biện pháp làm đất, xáo chộn đất, làm nhỏ đất, thu gom, vùi lấp cỏ

Câu 7: Hãy nêu tác dụng của các biện pháp làm đất và bón phân lót đối với cây trồng?

Câu 8: Tại sao phải tiến hành kiểm tra, xử lý hạt giống trơc skhi gieo trồng cây nông nghiệp.

Câu 9: Em hãy nêu u, nhợc điểm của phơng pháp gieo trồng bằng hạt và bằng cây con?

Câu10: Em hãy nêu tác dụng của các công việc chăm sóc cây trồn

Câu 11: Hãy nêu tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ? Bảo quản và chế biến nông sản? liên hệ ở địa phơng em.

Câu12: ảnh hởng của phân bón đến môi trờng sinh thái?

dại, dễ chăm sóc.

- Trớc khi gieo trồng cây nông nghiệp phải tiến hành kiểm tra xử lý hạt giống để đảm bảo tỷ lệ nảy mầm cao, không có sâu bệnh hại, độ ẩm thấp, không lẫn tạp và cỏ dại, sức nảy mầm mạnh.

* u điểm: cây con lâu, nhiều công - Gieo hạt: số lợng hạt nhiều, chăm sóc khó…

- Tứa, dặm đảm bảo mật độ và khoảng cách của cây trồng.

- Làm cỏ, vun sới để diệt trừ cỏ dại, làm cho đất tơi xốp, hạn chế bốc hơi nớc.

- Tới, tiêu nớc để tạo điều kiện cho cây sinh trởng và phát triển tốt.

- Thu hoạch để đảm bảo số lợng, chất lợng nông sản.

- Bảo quản để hạn chế sự hao hụt, chất lợng nông sản.

- Chế biến nông sản làm tăng giá trị sản phẩm, kéo dài thời gian bảo quản.

- Phân bón làm tăng năng xuất cây trồng…

IV.Củng cố:

GV: Treo tranh sơ đồ phóng to.

HS: Quan sát thảo luận Nhận xét đánh giá giờ học

V.Hớng dẫn về nhà :

- Về nhà ôn tập chuẩn bị giấy kiểm tra tiết sau kiểm tra

Tuần :18Tiết: 25 Tiết: 25 Ngày soạn : 7/12/2009 Ngày dạy : /12/2009 Kiểm tra học kì I- 45/ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- Kiểm tra đánh giá sự nhận thức của học sinh nắm đợc kiến thức trọng tâm cần nắm đợc trong hai chơng trồng trọt nông nghiệp

2. Kỹ năng:

- Rút kinh nghiệm truyền thụ kiến thức của giáo viên để từ đó điều chỉnh phơng pháp cho phù hợp.

3. Thái độ:

B. Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Chuẩn bị câu hỏi và đáp án đề kiểm tra. - HS: Đọc câu hỏi SGK ôn tập kiểm tra.

III. Tiến trình dạy học:

1.ổ

n định tổ chức :

2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3.Kiểm tra:

Đề bài:

Kiểm tra học kì I : môn công nghệ 7

A

:Phần Trắc nghiệm

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 7 -2010 (Trang 136 - 146)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w