IV. Tiến trình dạy học 1 Ổn định – bài cũ:
Phân nhóm (tổ) học sinh thảo luận và trả lời những nội dung chính sau: (có
trả lời những nội dung chính sau: (có 3 tổ, mỗi tổ thảo luận 3 nội dung trên)
-> Giới thiệu những nét chính về tác giả. giả.
-> Bài thơ thể hiện những nội dung gì?
-> Những đặc sắc nghệ thuật tiêu biểu thể hiện trong bài? thể hiện trong bài?
I. Tác giả Đỗ Pháp Thuận và bài thơ Vận nước. 1. Thiền sư Pháp Thuận 915 – 990 thuộc thế hệ thiền sư thứ mười thuộc dòng thiền sư Nam phương. Ông là quan cố vấn quan trọng dưới trièu nhà lê.
* Thơ của ông hay sử dụng vô vi vừa của Lão giáo (thuận theo lẽ tự nhiên) và Nho giáo (Vô vi mà thịnh đó là vua Thuấn chăng?) Khổng Tử.
2. Về nội dung bài thơ.
* Ý thức trách nhiệm và niềm tin lạc quan vào tương lai của đất nước.
* Khát vọng hòa bình của con người thời đại bấy giờ và truyền thống yêu chuộng hòa bình của con người Việt Nam.
* Tư tưởng vô vi thuận theo lẽ tự nhiên bởi tài năng, đức độ đem hạnh phúc đến cho muôn người và muôn người cảm phục.
3. Về nghệ thuật.
* Dùng hình tượng của tự nhiên “dây mây leo quấn quýt” để khẳng định vận nước hưng thịnh.
* Lời thơ ngắn gọn, ý thơ hàm súc trong việc khẳng định chân lý.
II. Tác giả Mãn Giác và bài thơ Cáo bệnh bảo mọi người.
1. Tác giả Mãn Giác thiền sư (1052 – 1096) thuở nhỏ được hầu Thái Tử Kiền Đức - vua Lý Nhân Tông sau này. Khi nhà vua Lý Nhân Tông lên ngôi ban cho Mãn Giác hiệu Hoài Tín trưởng lão.
* Bài được viết theo thể kệ - một thể văn vần dùng để truyền bá Phật giáo.