GV đặt câu hỏi phát vấn để học sinh phát hiện trọng tâm bài thơ.

Một phần của tài liệu phân phối chương trình và giáo án lớp 10 học kì 1 (Trang 60 - 61)

IV. Tiến trình dạy học 1 Ổn định – bài cũ:

GV đặt câu hỏi phát vấn để học sinh phát hiện trọng tâm bài thơ.

IV. Tiến trình dạy học.1. Ổn định – bài cũ: 1. Ổn định – bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới.

Hoạt động giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh nắm vài nét về con người Phạm Ngũ Lão.

* HS thảo luận nội dung.

+ Con người Phạm Ngũ Lão? Vai trò của Phạm Ngũ Lão đối với triều đình nhà Trần? Tác phẩm chính?

Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh đọc – hiểu bài thơ.

* HS thảo luận những nội dung.

+ Hình tượng người anh hùng được thể hiện như thế nào trong bài? Những chi tiết chính thể hiện rõ nhất hình tượng người anh hùng ấy?

I. Tiểu dẫn.

* Phạm Ngũ Lão 1255 – 1320 (Ân Thị - Hưng Yên) là con rể lấy con gái nuôi của Trần Hưng Đạo. Ông là người văn võ toàn tài.

* Từng giữ nhiều trọng trách lớn trong triều đình: Điện súy, Quan nội hầu… có vai trò lớn trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông.

* Tác phẩm: Tỏ lòng, Viếng thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương.

II. Đọc - hiểu:

1. Hình tượng người anh hùng. “Hoành sóc giang sơn cáp kỉ thu,

Tam quân tì hổ khí thôn ngưu”.

* “Hoành sóc” (múa giáo) hình ảnh con người cầm ngang ngọn giáo trấn giữ đất nước. Con người hiện lên kì vĩ hiên ngang mang tầm vóc vũ trụ., con ngươi kì vĩ như át cả vũ trụ vừa theo chiều rộng sông núi vừa với thời gian mấy thu.

* “Ba quân” hình ảnh sức mạnh quân đội nhà Trần, sức mạnh toàn dân tộc, hình ảnh khái quát hóa “Hào khí Đông A”. Sức mạnh như hổ báo, khí thế hùng dũng niốt trôi trâu. Hình

+ Ý chí và cái tâm người anh hùng được thể hiện như thế nào?

+ Phân tích ý nghĩa của từ “thẹn” trong bài thơ. Liên hệ so sánh với những cái thẹn khác trong thơ văn mà em biết.

Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh tổng kết bài thơ.

ảnh vừa khách quan vừa cảm nhận chủ quan, vừa hiện thực, vừa lãng mạn.

2. Ý chí và cái tâm của người anh hùng.

“Đã mang tiếng ở trong trời đất, Phải có danh gì với non sông”.

* “Chí” làm trai trong thiên hạ phải lập công, lập danh. Đó là quan niệm sống của trang nam nhi thời phong kiến. Chí làm trai thời phong kiến cổ vũ con người từ bỏ lối sống tầm thường, ích kỉ sẵn sàng hi sinh cho tổ quốc.

* “Tâm” của người anh hùng thẹn với Vũ Hầu vì chư có tài mưu lược lớn để trừ giặc, cứu nước. Thẹn của Phạm Ngũ Lão vì chưa trả xong nợ nước, nỗi thẹn ấy không làm thấp bé con người mà nâng cao nhân cách con người. Cái “thẹn” ở đây như Nguyễn Khuyến thẹn với Đào Tiềm.

III. Tổng kết.

* Ghi nhớ (sgk)

Một phần của tài liệu phân phối chương trình và giáo án lớp 10 học kì 1 (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w