Hoạt động III: GV hướng dẫn HS củng cố bài.

Một phần của tài liệu phân phối chương trình và giáo án lớp 10 học kì 1 (Trang 66)

IV. Tiến trình dạy học 1 Ổn định – bài cũ:

Hoạt động III: GV hướng dẫn HS củng cố bài.

ganh đua của thói đời, tiền tài, đị vị mà để tâm hồn thanh thản.

* Vắng vẻ >< lao xao; ta >< người. Nơi vắng vẻ thanh tĩnh của thiên nhiên và nơi thảnh thơi của tâm hồn. Chốn lao xao là nơi cửa quyền, sang trọng có ngựa xe, có kẻ hầ người hạ, có bon chen thủ đoạn, luồn lọt. Phu Tử tìm đến nơi thanh cao, tâm hồn thư thái vui vẻ “Thơ thẫn dầu ai vui thú nào”.

-> Câu thơ chi phối âm điệu cả bài thơ: nhẹ nhàng, lâng lang, thanh thản thoải mái một cách kì lạ.

3. Vẻ đẹp trí tuệ Nguyễn Bỉnh Khiêm.

* “Ta dại …nơi vắng vẻ” là sự chọn lựa tỉnh táo, mặc cho “Người khôn … lao xao”. Tỉnh táo trong cách nói vui, nói ngược nghĩa, dại mà thực chất là khôn, khôn mà hóa dại.

“Khôn mà hiếm độc là khôn dại Dại vốn hiền hành áy dại khôn”

(NBK, Thơ Nôm – 94)

-> Vẻ đẹp trí tuệ của cụ Trạng Trình có xuất phát từ triết lý ở hiền gặp lành.

-> Vẻ đẹp trí tuệ uyên thâm đã nắm được quy luật: họa/ phúc, bĩ/ thái, cùng/ thông, táng/ đắc. Cái khôn của NBK là quay lưng lại với danh lợi, tìm sự thư thái cho tầm hồn, sống ung dung hòa hợp với thiên nhiên. Vì vạy nhà thơ tìm đến với say là để tỉnh.

=> Cuộc sống nhàn dật này là kết quả của một nhân cách. Trí tuệ nhân ra công danh của cải, quyền quý chỉ là giấc chiêm bao. Trí tuệ nâng cao nhân cách để nhà thơ từ bỏ chốn lao xao quyền quý đến với nơi vắng vẻ đạm bạc mà thanh cao.

3. Hướng dẫn học sinh củng cố bài, học bài, soạn bài.

Một phần của tài liệu phân phối chương trình và giáo án lớp 10 học kì 1 (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w