Ổn định – bài cũ: Đọc thuộc lòng hai bài ca dao có nội dung than thân và một số bài ca dao khác có nội đó?

Một phần của tài liệu phân phối chương trình và giáo án lớp 10 học kì 1 (Trang 47 - 48)

III. Phương pháp và tiến trình tổ chức

1. Ổn định – bài cũ: Đọc thuộc lòng hai bài ca dao có nội dung than thân và một số bài ca dao khác có nội đó?

ca dao khác có nội đó?

2. Giới thiệu bài mới.

Hoạt động giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt

Hoạt động I: GV hướng dẫn học sinh thảo luận và nắm vững bài học.

H: Phân tích những hình ảnh: khăn, đèn và đôi mắt trong bài ca dao? Hình ảnh ấy cho thấy điều gì?

H: Biện pháp tu từ nào được dùng trong bài ca dao?

H: Những câu hỏi dồn dập như vậy có ý nghĩa gì? Câu hỏi có câu trả lời không?

3. Bài số 4: Tiếng hát thương nhớ.

* Tình cảm thương nhớ mà đặc biết là thương nhớ trong tình yêu – một tình cảm khó hình dung. Vậy mà ca dao vẫn thể hiện một cách tinh tế, gợi cảm.

+ Khăn: hình ảnh biểu tượng ca dao thường dùng để diễn tả những điều trừu tượng. Khăn thường là vật trao duyên, khăn luôn quấn bên mình. Trong bài ca dao này, khăn là tình cảm thương nhớ của cô gái đối với người yêu.

+ Nghệ thuật:Nhân hóa “khăn, đèn” Hoán dụ “mắt”

-> Hình ảnh được hỏi dồn dập -> tình cảm phải bồn chồn lắm thì mới hỏi nhiều như vậy.

+ Ngọn đèn: Nỗi nhớ được đo theo thời gian từ ngày sang đêm.

+ Đôi mắt chính là của cô gái, không gián tiếp như khăn, đèn mà trực tiếp hỏi chyính mình thể hiện nỗi ưu tư nặng trĩu, đêm nắm lưng chẳng tới giường, cứ nhắm mắt, người thương lại hiện về.

-> Nỗi nhớ được nói liên tiếp dồn trong 10 câu hỏi không có câu đáp nhưng câu trả lời được khẳng định trong điệp khúc “thương nhớ ai” vang lên xoáy sau vào lòng. Đây là lời than thân về tình yêu hôn nhân gia đình, yêu tha thiết mà không đi đến hôn nhân.

H: bài ca dao số 5 là lời tâm sự của ai? Lời tâm sự đó như thế nào? Tâm sự như vậy, theo em có được không? Vì sao? (đặt trong hoàn cảnh XHPK)

-> Bài ca dao là tiếng hát đầy yêu thương của một tấm lòng đòi hỏi được yêu thương khiến nỗi nhớ không hề bi lụy mà chan chứa tình mà chan chứa tình người.

4. Bài số 5: Đây là lời nói, lời thổ lộ của cô gái với người yêu của mình. Cô đã thổ lộ một ý tưởng táo bạo “Bắn cầu dải yếm… chàng sang chơi”

+ Cầu: hình ảnh quen thuộc, biểu tượng của sự gặp gỡ, hò hẹn của những đôi lứa yêu thương nhau., là phương tiện để họ đến với nhau. Cầu một gang phù hợp với dải yếm xinh đẹp để chàng sang chơi.

Một phần của tài liệu phân phối chương trình và giáo án lớp 10 học kì 1 (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w