IV. Tiến trình dạy học 1 Ổn định – bài cũ:
Văn học trung đại Việt Nam có mấy bộ phận Vh chính?
• Văn học trung đại Việt Nam chia làm mấy giai đoạn? Hoàn cảnh lịch sử, nội dung văn học và thành tựu nghệ thuật mỗi giai đoạn. dung văn học và thành tựu nghệ thuật mỗi giai đoạn.
Tuần 12/ HKI Giờ: Đọc văn
Tiết PPCT: 35 Bài: Khái quát VHVN từ X đến hết XIX
Ngày soạn: 13/11/2006
I. Mục tiêu bài dạy.
* Giúp HS:
+ Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức về Văn học dân gian Việt Nam: kiến thức chung, thể loại, tác phẩm.
+ Biết vận dụng đặc trưng thể loại để phân tích các tác phẩm VHDG.
II. Phương tiện dạy học.
* Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài học.
III. Cách thức tiến hành.
* Sử dụng phương pháp thảo luận theo nhóm.
* HS tự trình bày cách hiểu của mình, GV nhận xétvà kết luận.
IV. Tiến trình dạy học.1. Ổn định – bài cũ: 1. Ổn định – bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh nắm những đặc điểm lớn về nội dung của văn học Việt Nam từ X - XIX.
* Học sinh thảo luận:
+ Có mấy nội dung chính? Nội dung nào? Trình bày hiểu biết của mình về từng nội dung.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh nắm những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học Việt Nam từ X - XIX.
* Học sinh thảo luận:
+ Có những đặc lớn nào về nghệ thuật? Trình bày hiểu biết của mình về những đặc điểm nghệ thuật.
III. Những đặc điểm lớn về nội dung của VH từ thế kỉ X – XIX.
1. Chủ nghĩa yêu nước.
* Nội dung lớn xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của VHVN.
+ Yêu nước: trung quân ái quốc, biểu hiện phong phú đa dạng: ý thức độc lập, tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc.
2. Chủ nghĩa nhân đạo.
* Nội dung lớn xuyên suốt VH trung đại.
+ “Thương người như thể thương thân”, lên án thế lực chà đạp con người, đề cao bảo vệ quyền cho con người, đề cao đạo đức, đạo lý người với người.
3. Cảm hứng thế sự.
* Phản ánh kịp thời hiện thực xã hội, cuộc sống đau khổ của nhân dân.
+ Thơ văn thế thái nhân tình.
IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật.
1. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm.
* Quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu, coi trọng mục đích giáo huấn, quy định chặt chẽ về kết cấu, thi văn liệu. -> VHTĐ thiên về ước lệ tượng trưng.
2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị.
* Tính trang nhã thể hiện ở chủ đề, đề tài hướng tới cái cao cả hơn là cái bình dị. Trong quá trình phát triển Vh xu hướng ngày càng về gần với hiện thực bình dị.
3. Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn hóa nước ngoài.
* VH trung đại VN phát triển thep quy luật vừa tiếp thu vừa dân tộc hóa tinh hoa văn hóa nước ngoài.
3. Hướng dẫn học bài, dặn dò:
* Lập bảng tổng kết tình hình phát triển Vh trung đại VN theo lịch sử.* Những đặc lớn về nội dung và nghệ thuật của Vh trung đại VN. * Những đặc lớn về nội dung và nghệ thuật của Vh trung đại VN. * Soạn bài Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Tuần 12/ HKI Giờ: Tiếng Việt
Tiết PPCT: 36 Bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Ngày soạn: 13/11/2006
I. Mục tiêu bài dạy.
* Giúp HS:
+ Nắm vững các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với các đặc trưng cơ bản của nó để làm cơ sở phân biệt với phong cách ngôn ngữ khác.
+ Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp hàng ngày, nhất là việc dùng từ, xưng hô, biểu hiện tình cảm…
II. Phương tiện dạy học.
* Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài học.
III. Cách thức tiến hành.
* Sử dụng phương pháp thảo luận theo nhóm đi từ phân tích ví dụ đến khái niệm.* HS tự trình bày cách hiểu của mình, GV, HS nhận xét và kết luận. * HS tự trình bày cách hiểu của mình, GV, HS nhận xét và kết luận.
IV. Tiến trình dạy học.1. Ổn định – bài cũ: 1. Ổn định – bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Gv hướng dẫn học sinh phân tích ví dụ, hình thành khái niệm.
* Học sinh trả lời các nội dung sau:
1. Cuộc hội thoại diễn ra ở đâu, khi nào? Các nhân vật gia tiếp là những ai?
2. Nội dung và mục đích cuộc hội thoại? 3.Từ ngữ, câu văn như thế nào?
=> Hình thành khái niệm
Hoạt động 2: Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu các dạng biểu hiện của PCNNSH.
* Học sinh trả lời các nội dung sau:
1. PCNNSH có những dạng nào? Cho ví dụ ở nỗi dạng.
Hoạt động 3: Gv hướng dẫn học sinh thực hành luyên tập theo sgk.
I. Ngôn ngữ sinh hoạt.
1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt. * Khái niệm: ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thông tin, trao đổi tình cảm ý nghĩ, … đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống.
2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt.
* Có hai dạng chính: dạng nói và dạng viết.
+ Dạng nói: đối thoại, độc thoại + Dạng viết; thư từ, nhật kí, hồi ức…
+ Dạng lời nói tái hiện: mô phỏng lời thoại tự nhiên.
3. Luyện tập.
a. Phát biểu ý kiến của mình về những nội dung sau:
=> lựa chọn ngôn ngữ trong gia tiếp sao cho có văn hóa, người nghe dễ chấp nhận, người nói lịch sự.
b. Trong đoạn trích dưới đây, ngôn ngữ sinh hoạt được thể hiện ở dạng lời nói tái hiện
3. Hướng dẫn học bài, dặn dò.