Soạn những câu hỏi còn lại phần hướng dẫn học bài và câu hỏi phần luyên tập.

Một phần của tài liệu phân phối chương trình và giáo án lớp 10 học kì 1 (Trang 31 - 34)

III. Phương pháp và tiến trình tổ chức

Soạn những câu hỏi còn lại phần hướng dẫn học bài và câu hỏi phần luyên tập.

Tuần 6/ HKI Giờ: Đọc văn

Tiết PPCT: 18 Bài: Rama buộc tội (trích sử thi Ramayana)

Ngày soạn: 26/09/2006

I. Mục tiêu bài dạy.

* Giúp HS cảm nhận:

- Quan niệm của người Ấn độ cổ về người anh hùng, đấng quân vương mẫu mực và người phụ nữ lý tưởng.

- Hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật của sử thi Ramayana.

II. Phương tiện dạy học.

* Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài học.

III. Cách thức tiến hành.

* Kết hợp phần giới thiệu, dẫn dắt, bình giảng, khái quát của GV và phần phân tích, thảo luận của GV. Khai thác từ nghệ thuật xây dựng nhân vật đến nội dung tư tưởng. luận của GV. Khai thác từ nghệ thuật xây dựng nhân vật đến nội dung tư tưởng.

* HS chuẩn bị bài ở nhà, tăng cường hoạt động đọc, thảo luận nhóm theo những gợi ý sgk.

IV. Tiến trình dạy học.

1. Ổn định, kiểm tra bài cũ: Hoàn cảnh gặp nhau của Rama và Xita sau chiến thắng là như thế nào? Hoàn cảnh ấy có ý nghĩa gì?

2. Giới thiệu bài mới.

Hoạt động giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu lời buộc tội của Rama

H: Liệt kê những chi tiết buộc tội của Rama? Vì đâu mà chàng có những lời buộc tội như vậy?

Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu lời giải đáp và hành động của Xita.

H: Tìm những chi tiết thể hiện lời đáp và hành động của Xita. Lời giải đáp và hành động ấy chứng minh điều gì?

2. Lời buộc tội của Rama.

* Rama là con người của tài nghệ, uy tín, danh phẩm, trả thù sự lăng nhục… “chẳng phải vì nàng mà ta đánh thắng kẻ thù… Ta làm điều đó vì nhân phẩm … và danh dự của dòng họ lẫy lừng của ta”.

* Rama ghen tuông, phủ nhận người vợ “nàng đã bị quấy nhiễu khi trong vạt áo của Ravana, đôi mắt tội lỗi của hắn đã hau háu nhìn nàng”.

* Rama vì phải chế ngự cả trật tự xã hội, chế ngự tình cảm, ý thức về bổn phận, danh dự, hy sinh quyền lợi các nhân vì đòi hỏi của cộng đồng. Trước mặt mọi người, Rama đã kìm mình để nói những lời gay gắt khó tả “nàng có thể để tâm đến …hay nếu nàng thích, nàng có thể đi theo Viphisana” > Lời buộc tội gay gắt khó tả.

* Khi đến gần gian lửa thiêu “Rama…khủng khiếp như thần chết vậy…mắt dán xuống đất”.

3. Lời đáp và hành động của Xita.

* Được trông thấy mặt chồng sau thời gian xa cách, khuôn mặt nàng rạng rỡ niềm vui …mặt trăng xinh đẹp. Không ngờ những hạnh phúc và vinh quang bổng chốc sụp đổ.

* Nàng đau đớn, nghẹt thở, như cây dây leo bị vòi vo quật ngã … “Mỗi lời nói của Rama … nước mắt nàng đổ ra như suối”.

* Nàng khẳng định tư cách của mình và trách Rama không suy xét mà đánh đồng nàng với những người phụ nữ thấp hèn. Nàng khẳng định

“chỉ có thần đất là mẹ của nàng thôi”.

Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh tổng kết đoạn trích.

H: Qua đoạn trích này, người Ấn độ cổ đại muốn thể hiện những gì?

H: Những đặc sắc về nghệ thuật trong đoạn trích.

“ …đã ngất đi. Còn trái tim, tình yêu, những gì do nàg kiểm soát được thì luôn thuộc về Rama”.

* Cuối cùng nằng chọn hành động quyết liệt, vẫn biết hành động đó là yếu đuối, tiêu cực “… Giờ thì chị từ bỏ tấm thân này cho ngọn lửa” Và khi đó thì nàng hướng vào thần Anhi “nếu con … thì cúi xin thần hãy tìm cách bảo vệ con”.

-> Như vậy nàng đã dám chấp nhận thử thách để chứng minh phẩm tiết, lòng thủy chung.

III. Tổng kết.

1. Tư tưởng. Đoạn trích mô tả cảnh tái hợp của Rama và Xita nhưng quá đó để thể hiện và ca ngợi hình ảnh người anh hùng mẫu mực và hình ảnh người phụ nữ có đức hạnh thủy chung.

2. Nghệ thuật.

+ Xây dựng nhân vật có tính cách, tâm lý phức tạp.

+ Kể chuyện hấp dẫn, kịch tính, lý trí. + Sử dụng yếu tố thần thoại.

+ Giọng văn trang trọng.

3. Hướng dẫn học sinh học bài.

* Thái độ của của công chúng khi chứng kiến cảnh Xita nạp mình cho lửa?Cảm nghĩ của anh chị trước cảnh đó? của anh chị trước cảnh đó?

* Thực hành phần luyện tập, phân vai diễn kịch.

Tuần 7/ HKI Giờ: Làm văn

Tiết PPCT: 19 Bài: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự.

Ngày soạn: 5/10/2006

I. Mục tiêu bài dạy.

* Giúp HS nắm:

- Nhận biết được thế nào là sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự.

- Bước đầu chọn được sự việc, chi tiết tiêu biểu khi viết một bài văn tự sự đơn giản.

- Có ý thức và thái độ tích cực phát hiện ghi nhận những sự việc, chi tiết xảy ra trong cuộc sống và trong các tác phẩm để viết bài văn tự sự.

II. Phương tiện dạy học.

* Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài học, từ điển thuật ngữ văn học, từ điển tiếng Việt.

III. Cách thức tiến hành.

Một phần của tài liệu phân phối chương trình và giáo án lớp 10 học kì 1 (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w