Ổn định – bài cũ: Đọc thuộc lòng những câu ca dao hài hước trong sgk và cho biết những câu ca dao ấy cười cái gì? Cười ai? Ý nghĩa của tiếng cười?

Một phần của tài liệu phân phối chương trình và giáo án lớp 10 học kì 1 (Trang 51 - 53)

IV. Tiến trình dạy học 1 Ổn định – bài cũ:

1.Ổn định – bài cũ: Đọc thuộc lòng những câu ca dao hài hước trong sgk và cho biết những câu ca dao ấy cười cái gì? Cười ai? Ý nghĩa của tiếng cười?

những câu ca dao ấy cười cái gì? Cười ai? Ý nghĩa của tiếng cười?

2. Giới thiệu bài mới.

Hoạt động giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài ca dao số 3, bài số 4.

H: Bài ca dao số 3 cười gì? Cái cười đó như thế nào?

H: Nghệ thuật gây cười bài số 4 như thế nào? Cười ai? Cười cái gì?

Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh đọc thêm: Lời tiễn dặn.

II. 3. Bài ca dao số 3:

* Phê phán người chồng không chịu đi ngược về làm ăn mà suốt ngày chỉ ngồi nhà, ngồi trong bếp sờ đuôi mèo, chơi với mèo.

II. 4. Bài ca dao số 4: * Nghệ thuật gây cười.

+ Phóng đại: mười tám gánh lông, râu rồng, ngáy o..o… + Cách nói tự an ủi, tự cười.

+ Hình ảnh tương phản.

* Bài ca dao cười người phụ nữ ít chú ý chăm sóc hình thể, tính nết, cái vô duyên đáng phê phán ở người phụ nữ: ngáy o..o, hay ăn quá, đầu những rác rơm luộm thuộm.

=> Ghi nhớ (sgk)

III. Hướng dẫn đọc thêm: Lời tiễn dặn.

1. Vài nét về truyện thơ và truyện thơ: Tiễn dặn người yêu. 2. Tóm tắt truyện thơ.

3. Hướng dẫn đọc thêm.

* Tâm trạng của chàng trai: càng đau, càng nhớ, ngóng trông, nhủ đôi lời mới đành lòng…

* Tâm trạng cô gái khi về nhà chồng: tóc rối, tơ vò, … * Nghệ thuật: điệp ngữ tạo cho câu thơ như tăng thêm tình cảm, quyến luyến, dai dẳng, chung thủy dài lâu.

3. Hướng dẫn học bài, dặn dò về nhà.

* Học thuộc toàn bộ những câu ca dao hài hước, sưu tầm thêm những câu khác có nội dung tương tự.

Tuần 11/ HKI Giờ: làm văn

Tiết PPCT: 31 Bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự.

Ngày soạn: 2/11/2006

I. Mục tiêu bài dạy.

* Giúp HS:

+ Nắm được các loại đoạn văn trong văn bản tự sự.

+ Biết cách viết một đoạn văn, nhất là đoạn văn phần thân bài, để góp phần hoàn thiện một bài văn tự sự.

+ Nâng cao ý thức tìm hiểu và học tập cách viết đoạn văn trong văn bản tự sự.

II. Phương tiện dạy học.

* Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài học, một số ví dụ ở các bài làm văn của học sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Cách thức tiến hành.

* Sử dụng phương pháp hệ thống câu hỏi thảo luận.

* HS tự trình bày cách hiểu của mình, GV nhận xétvà kết luận.

IV. Tiến trình dạy học.1. Ổn định – bài cũ: 1. Ổn định – bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới.

Hoạt động giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh

nắm khái niệm đoạn văn, các loại đoạn văn.

H: Em hãy trình bày cách hiểu của mình về đoạn văn. Cho ví dụ minh họa.

H: Có mấy loại đoạn văn? Nét riêng của mỗi loại?

H: Các đoạn văn đều thống nhất ở điểm nào?

Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh cách viết đoạn văn.

* Đọc ví dụ sgk. Và trả lời các nội dung sau.

H: Khi viết đoạn văn cần có những gì?

H: Qua đoạn văn trên của nhà văn Nguyên Ngọc, chúng ta học được những gì khi viết đoạn văn?

Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh luyện tập viết đoạn văn.

I. Đoạn văn trong văn bản tự sự. 1. Khái niệm về đoạn văn.

* Đoạn văn là bộ phận của văn bản, mỗi đoạn thường có câu nêu ý khái quát, gọi là câu chủ đề, các câu khác có nhiệm vụ thuyết minh triển khai rõ ý khái quát.

2. Các loại đoạn văn:

* Đoạn của phàn mở bài có nhiệm vụ giới thiệu câu chuyện.

* Đoạn ở phần thân bài kể diễn biến các sự việc.

* Đoạn kết bài: kết thúc câu chuyện, tạo ấn tượng mạnh tới suy nghĩ, cảm xúc người đọc.

3. Nội dung mỗi đoạn văn khác nhau nhưng đều có chung một nhiệm vụ chính là thể hiện chủ đề văn bản.

II. Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự.

1. Phải có dự kiến và viết theo dự kiến, có hình dung sự việc xảy ra như thế nào và kể lại diễn biến của nó.

* Nội dung và giọng điệu các đoạn gống nhau ở triển khai chủ đề, thể hiện tư tưởng. Khác nhau ở nội dung miêu tả, đoạn tả cảnh, đoạn tả tình cảm con người.

2. Qua đoạn văn của nhà văn Nguyên Ngọc, chúng ta học được.

* Khi viết cần có sự hình dung trước, lần lượt kể, khi viết chú ý sử dụng các phương tiện liên kết câu để đoạn văn hoàn chỉnh, mạch lạc.

III. Luyện tập.

1a. Đoạn trích kể lại sự việc Phương Đình – cô thanh niên xung phong chống Mĩ – đang phá bom để mở đường ra mặt trân.

1c. Bài học: nhất quán về ngôi kể để văn bản lô gích, chặt chẽ.

3. Hướng dẫn học bài, dặn dò về nhà. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Qua những phân tích ở trên, chúng ta học được những gì khi viết đoạn văn tự sự. * Làm thêm phần thực hành, soạn bài: Ôn tập Văn học dân gian Việt Nam.

Tuần 11/ HKI Giờ: Đọc văn

Tiết PPCT: 32 Bài: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam.

Ngày soạn: 2/11/2006

I. Mục tiêu bài dạy.

* Giúp HS:

+ Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức về Văn học dân gian Việt Nam: kiến thức chung, thể loại, tác phẩm.

+ Biết vận dụng đặc trưng thể loại để phân tích các tác phẩm VHDG.

II. Phương tiện dạy học.

* Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài học.

III. Cách thức tiến hành.

Một phần của tài liệu phân phối chương trình và giáo án lớp 10 học kì 1 (Trang 51 - 53)