8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.3.1. Chắnh sách và quản lý của Nhàn ước
Chắnh sách quản lý của Nhà nước mà mâu thuẫn với mục ựắch hoạt
ựộng ựánh giá của Nhà trường, cá nhân sẽ mang lại hậu quả xấu như sự thay
ựổi của các Bộ luật Lao ựộng, luật thi ựua khen thưởng, luật Bảo hiểm xã hội, luật Viên chức, luật Giáo dục đại học và các quy ựịnh dưới luật sẽ có ảnh hưởng ựến công tác ựánh giá thành tắch nhân viên ựịnh kỳ của Nhà trường.
như hỗ trợ phụ cấp những người lao ựộng khó khăn, vùng sâu vùng xa và có những ựề án nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thường xuyên hơn nữa ựể ựộng viên, khắch lệ tinh thần làm việc của nhân viên ựể từ ựó không bị tụt hậu so với Quốc tế.
Chắnh trị là yếu tố ựầu tiên mà các nhà ựầu tư giáo dục quan tâm phân tắch ựể dự báo mức ựộ an toàn trong các hoạt ựộng tại các quốc gia mà mình
ựầu tư. Các yếu tố như thể chế chắnh trị, sự ổn ựịnh hay biến ựộng về chắnh trị
tại quốc gia hay một khu vực hoạt ựộng là những tắn hiệu ban ựầu giúp các nhà quản trị nhận diện ựâu là cơ hội hoặc ựâu là nguy cơ ựể ựề ra các quyết
ựịnh ựầu tư trên các khu vực thị trường thuộc phạm vi quốc gia hay quốc tế. 1.3.2. Quan ựiểm, thái ựộ của Lãnh ựạo
Vai trò của lãnh ựạo là một phần chắnh góp phần tạo nên sự hài lòng trong công việc của nhân viên. Người lãnh ựạo quan tâm ựến ựánh giá thành tắch nhân viên thì công tác ựánh giá thành tắch nhân viên có chất lượng hơn, thiết thực hơn và không mang tắnh hình thức, chiếu lệ. Khi ựó nhân viên mới thấy ựược tầm quan trọng của việc ựánh giá thành tắch và tham gia tắch cực hơn, phấn ựấu hơn trong thực hiện công việc của mình.
Năng lực chuyên môn, khả năng giao tiếp và sự cởi mở của lãnh ựạo là một trong những nhân tố duy trì bên ngoài bao gồm cả sự công bằng, sự sẵn lòng hay không sẵn lòng của lãnh ựạo trong việc chỉ ựịnh trách nhiệm hoặc sẵn lòng chỉ bảo, giúp ựỡựồng nghiệp, cấp dưới ựể giúp họ hoàn thành công việc một cách tốt nhất. Sự công nhận, ghi nhận việc hoàn thành tốt một công việc có thể tạo ra từ bản thân từng cá nhân hoặc từ sự ựánh giá của mọi người là những hành ựộng như: để ý khen ngợi hoặc khiển trách của cấp trên, ựồng nghiệp và cấp dưới. Theo Herzberg & Velez, 1993 và Bowen, 1980 ựã cho rằng sự công nhận như là việc ghi nhận khen ngợi bằng lời hoặc bằng văn bản sẽ tạo ựược sự ảnh hưởng khác với việc ựược ghi nhận khen thưởng bằng vật chất.
1.3.3. Văn hóa ựơn vị
Văn hóa ựơn vị ựược các chuyên gia ựánh giá là yếu tố quan trọng bên trong có ảnh hưởng nhất ựến quản trị nguồn nhân lực. Do vậy, ựánh giá thành tắch nhân viên bị chi phối bởi những ựặc ựiểm về giá trị chung của ựơn vị như
thái ựộ ựối với công việc thiên về trách nhiệm cá nhân hay trách nhiệm tập thể, việc ra quyết ựịnh, căn cứ trả lương và tiền thưởng dựa vào thâm niên nghề nghiệp hay dựa vào ựóng góp của cá nhân Ầ
Văn hóa ựơn vị ảnh hưởng tới chắnh sách ựánh giá thành tắch nhân viên, là kim chỉ nam cho việc xây dựng mục tiêu và hệ thống ựánh giá thành tắch: chắnh sách về duy trì các chế ựộ khuyến khắch cho nhân viên có thành tắch nổi trội, cơ hội cho nhân viên tham gia vào ựánh giá thành tắch một cách có hiệu quả, việc khuyến khắch nhân viên gắn bó với tổ chức ẦVăn hóa ảnh hưởng ựến quan ựiểm nhà quản trị ựối với ựánh giá sự hoàn thành công việc của nhân viên.
1.3.4. Công ựoàn và các ựoàn thể
đây cũng là một yếu tố ảnh hưởng ựến tiến trình ựánh giá này và tác
ựộng ựến ựơn vị nhằm ựảm bảo các quyền lợi của người lao ựộng. Do ựó, ảnh hưởng của các tổ chức này ựối với các ựơn vị thường liên quan ựến chế ựộ, chắnh sách tuyển dụng, sa thải...người lao ựộng. Công ựoàn thường gây áp lực với các cấp quản trị như ựòi tăng lương, tăng ngạch cho những người thâm niên hơn là dựa vào thành tắch công tác ựạt ựượcẦ nhất là các ựơn vị nhà nước ựối với tiêu chuẩn ựánh giá thành tắch nhân viên là thành viên của các
ựoàn thể có thêm những qui ựịnh khác của các tổ chức này.
1.3.5. Cơ cấu tổ chức của ựơn vị
Trong một ựơn vị lớn có nhiều tầng nấc, nhiều cấp quản trị thì việc
ựánh giá thành tắch và ứng dụng chúng càng khó sâu sát và dễ bị nhiễu. Cơ
so với cơ cấu ựơn giản. Nếu cơ cấu tổ chức không rõ ràng thì sẽ dẫn ựến việc
ựánh giá thành tắch sẽ không thật sự hiệu quả và ựiều quan trọng ởựây là việc phân quyền cho cấp quản trị trực tuyến quyết ựịnh vấn ựềựánh giá thành tắch nhân viên, xây dựng chắnh sách ựánh giá thành tắch thống nhất cho mọi bộ
phận trong ựơn vị.
1.3.6. Bản thân nhân viên
Bản thân nhân viên với tắnh chất công việc và có tinh thần trách nhiệm cao ựể hoàn thành công việc tốt, xuất sắc công việc thì họ sẽ ựược hưởng lương cao và ựược thưởng xứng ựáng không có gì phải bàn cải cả. Nhưng với một người làm ắt, công việc không hoàn thành, tắnh chất công việc và trách nhiệm ngang nhau hay thấp hơn mà ựược ựánh giá như nhau, hưởng lương cao hơn người làm việc xuất sắc thì sẽ ra sao? người làm việc có năng lực sẽ
phản ứng ra sao? hậu quả của nó như thế nào khó mà có thể nói ựược. Vắ dụ
như nếu giả sử ựơn vị có ưu ựãi ựối với những người bà con, họ hàng thân quen là một người lao ựộng thì những người lao ựộng khác họ sẽ nghĩ sao? Chắc chắn việc này sẽ ảnh hưởng không tốt ựến lao ựộng. Do ựó, cấp quản trị
cần phải áp dụng Ộhệ thống ựánh giá thành tắchỢ dựa vào mức ựộ hoàn thành công việc một cách chắnh xác nhất và phải ựãi ngộ nhân viên theo năng lực làm việc thật sự của họ và từ ựó kắch thắch nhân viên làm việc hết mình ựóng góp cho tập thể chung.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC đÁNH GIÁ THÀNH TÍCH NHÂN VIÊN TẠI TRƯỜNG đẠI HỌC TÂY NGUYÊN
2.1. đẶC đIỂM TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG đẾN CÔNG TÁC đÁNH GIÁ THÀNH TÍCH NHÂN VIÊN GIÁ THÀNH TÍCH NHÂN VIÊN
2.1.1. đặc ựiểm hình thành và phát triển
Ngày 11/11/1977 Thủ tướng Chắnh phủ ký quyết ựịnh số: 298/CP về
việc thành lập Trường đại học Tây Nguyên (đHTN). đây là một sự quan tâm
ựặc biệt của đảng và Nhà nước ựối với ựồng bào các dân tộc Tây Nguyên ựể ựáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác ựào tạo và nghiên cứu khoa học. Qua gần 40 năm xây dựng và trưởng thành, nhà trường ngày càng lớn mạnh, ựã kiên trì phấn ựấu ựể hoàn thành sứ mạng lâu dài, thực sự trở thành một đại học vùng không những ựủ sức ựào tạo bồi dưỡng ựội ngũ cán bộ khoa học có trình ựộ
cao mà còn là một trung tâm văn hoá, khoa học công nghệ của các tỉnh Tây Nguyên và vùng núi miền Nam Trung bộ, ngang tầm với các trường ựại học lớn khác. Những bước phát triển của trường ựã trải qua nhiều giai ựoạn thăng trầm gắn liền với sự nghiệp phát triển giáo dục và ựào tạo cùng với sự phát triển Kinh tế - văn hoá - xã hội của nước ta.
Trường đại học Tây Nguyên ựược Nhà nước quy ựịnh chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể như sau:
- Chức năng: Là cơ sở giáo dục ựại học công lập thực hiện chức năng
ựào tạo, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực khoa học kỹ
thuật, kinh tế và y tế cho các tỉnh khu vực Tây Nguyên và cả nước.
- Nhiệm vụ của trường ựại học: đào tạo nhân lực trình ựộ ựại học, sau
ựại học ựáp ứng nhu cầu xã hội, ựẩy mạnh hợp tác hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng công tác ựào tạo, nghiên cứu khoa học, tiến hành nghiên cứu khoa
học và phát triển công nghệ, kết hợp ựào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất, dịch vụ khoa học và công nghệ theo quy ựịnh của luật Khoa học, Công nghệ, luật Giáo dục và các quy ựịnh khác của pháp luật. Bồi dưỡng, phát triển
ựội ngũ cán bộ giảng viên của trường, cán bộ, nhân viên, xây dựng ựội ngũ
giảng viên của trường ựủ về số lượng, cân ựối về cơ cấu trình ựộ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu tuổi và giới; quản lý, sử dụng ựất ựai, trường sở, trang thiết bị và tài chắnh theo quy ựịnh của pháp luật; thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy ựịnh của pháp luậtẦ
- Quyền hạn: Trường ựại học Tây Nguyên ựược quyền tự chủ và tự
chịu trách nhiệm theo quy ựịnh của pháp luật và ựiều lệ về quy hoạch, kế
hoạch phát triển nhà trường, tổ chức các hoạt ựộng ựào tạo, khoa học và công nghệ, tài chắnh, quan hệ quốc tế, tổ chức và nhân sự theo ựúng quy ựịnh của luật Giáo dục đại học và điều lệ Trường đại học.
2.1.2. đặc ựiểm về tổ chức quản lý của Trường
Cơ cấu tổ chức của trường đại học Tây Nguyên tuân thủ theo yêu cầu của luật Giáo dục ựại học với 03 cấp quản lý ựó là: (1) Cấp trường: Bao gồm Ban Giám hiệu với Hiệu trưởng, 03 Phó Hiệu trưởng và 11 phòng chức năng giúp việc cho Ban giám hiệu; (2) Cấp khoa và ựơn vị trực thuộc: Trường hiện có 09 khoa, 02 trung tâm, 01 trường cấp Ba (Trường Cao Nguyên) và 01 bệnh viện; (3) Cấp bộ môn: Trường hiện có: 52 bộ môn trực thuộc các Khoa khác nhau, cụ thể như hình sau ựây;
Sơ ựồ 2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý của Trường đHTN
BAN GIÁM HIỆU KHOA SƯ PHẠM KHOA NGOẠI NGỮ KHOA CHĂN NUÔI PHÒNG QUAN HỆ QUỐC TẾ KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ KHOA KINH TẾ KHOA NÔNG LÂM KHOA TỰ NHIÊN PHÒNG TỔ CHỨC PHÒNG TÀI VỤ - KẾ TOÁN PHÒNG CÔNG TÁC CHÍNH TRỊ PHÒNG KHẢO THÍ BỆNH VIỆN TRƯỜNG TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA KHOA & BỘ MÔN KHOA DỰ BỊ- TẠO NGUỒN PHÒNG HÀNH CHÍNH PHÒNG đÀO TẠO PHÒNG SAU đẠI HỌC PHÒNG THANH TRA KHOA Y DƯỢC đƠN VỊ PHỤC VỤ, DỊCH VỤ NGOẠI NGỮ - TIN HỌC PHÒNG BAN CHỨC NĂNG T Ổ CHỨC đOÀN THẾ CÔNG đOÀN HỘI SINH VIÊN đOÀN THANH NIÊN TRUNG TÂM GDQP TRƯỜNG THPT CAO NGUYÊN PHÒNG QUẢN TRỊ - THIẾT BỊ BAN Q.LÝ DỰ ÁN
Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các bộ phận trong mô hình tổ chức quản lý như sau:
a. Ban giám hiệu
đứng ựầu là Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước Bộ GD&đT về mọi mặt hoạt ựộng của Trường có trách nhiệm xây dựng chiến lược phát triển chung của Trường, tổ chức ựiều hành hoạt ựộng Nhà trường theo ựúng quy
ựịnh của pháp luật và ựiều lệ của Trường. Tham gia quản lý và tổ chức thực hiện các ựề tài nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, các ựề tài hợp tác quốc tế, các dự án phát triển cấp bộ. Hiệu trưởng là Ộchủ tài khoảnỢ của trường, chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ công tác quản lý tài chắnh và tài sản của ựơn vị. Phó Hiệu trưởng sẽ giúp Hiệu trưởng trong việc quản lý và ựiều hành các hoạt ựộng của trường; trực tiếp phụ trách một số lĩnh vực công tác theo sự phân công của Hiệu trưởng và giải quyết các công việc do Hiệu trưởng giao.
b. Các phòng ban chức năng
Các phòng có nhiệm vụ tham mưu và giúp Hiệu trưởng trong việc quản lý, tổng hợp, ựề xuất ý kiến, tổ chức thực hiện các mảng công việc chủ yếu của trường. Hiện tại có tất cả 11 phòng ban như sau:
- Phòng quản trị thiết bị:
Tham mưu cho Hiệu trưởng về quản lý và sử dụng cơ sở vật chất (ựất
ựai, nhà cửa, vật kiến trúc, tài sản máy móc thiết bịẦ) và sửa chữa công trình công cộng của trường. Thực hiện mua sắm và theo dõi sử dụng hiệu quả tài sản của trường phục vụ cho giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học và các hoạt ựộng khác.
- Phòng kế hoạch Ờ tài chắnh:
Tham mưu giúp Hiệu trưởng thực hiện chức năng quản lý về công tác kế hoạch Ờ tài chắnh của trường, phòng làm việc theo sự chỉựạo về nghiệp vụ
Phòng chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về công tác ngân sách tài chắnh, kế
toán bao gồm: quản lý và phân phối tài chắnh, giám sát việc sử dụng tài chắnh, thanh quyết toán theo ựúng chế ựộ, thể lệ quản lý tài chắnh của Nhà nước sao cho có hiệu quả nhất.
- Phòng Tổ chức Ờ Cán bộ:
Tham mưu cho đảng ủy, Ban Giám hiệu về công tác tổ chức bộ máy quản lý và công tác cán bộ, công tác bảo vệ chắnh trị nội bộ; thực hiện theo
ựúng các chủ trương chắnh sách của đảng và Nhà nước, Quy chế của Bộ Giáo dục & đào tạo và các quy ựịnh Nhà trường, thực hiện các chế ựộ chắnh sách
ựối với cán bộ, viên chức của Nhà trường.
- Phòng Công tác chắnh trị học sinh sinh viên:
Tham mưu cho Hiệu trưởng về công tác chắnh trị tư tưởng. Tham mưu cho Hiệu trưởng về công tác học sinh sinh viên. Tham mưu cho Hiệu trưởng về công tác Thi ựua Ờ khen thưởng.
- Phòng Hành chắnh Ờ tổng hợp:
Chức năng là ựơn vị tham mưu và giúp Hiệu trưởng về công tác quản lý hành chắnh của Trường.
- Phòng đào tạo:
Tham mưu cho Hiệu trưởng và thực hiện việc quản lý, tổ chức ựào tạo bậc ựại học, cao ựẳng, trung học và các hình thức bồi dưỡng chuyên môn khác.
- Phòng đào tạo sau đại học:
Tham mưu cho Hiệu trưởng về quản lý, tổ chức ựào tạo sau ựại học.
- Phòng Khảo thắ:
Xây dựng lịch thi các hệ và các cấp ựào tạo trên cơ sở kế hoạch ựã
ựược phê duyệt.
Thực hiện các nghiệp vụ về tổ chức thi: xếp danh sách sinh viên theo các phòng thi, in sao ựề thi, phân công cán bộ coi thi, bảo quản ựề thi, cắt
phách, bàn giao, thu nhận bài thi trước và sau khi chấm thi, công bốựiểm trên mạng và cung cấp bảng ựiểm cho các ựơn vị liên quan.
Bảo quản tài liệu liên quan ựến công tác thi theo quy ựịnh.
- Phòng Thanh tra:
Chức năng tham mưu cho Hiệu trưởng công tác giám sát, kiểm tra về
việc chấp hành kỷ luật trong công việc của ựội ngũ cán bộ nhân viên.
- Phòng Khoa học và Quan hệ Quốc tế:
Phòng Khoa học và Quan hệ Quốc tế là phòng chức năng giúp cho Hiệu trưởng quản lý toàn bộ hoạt ựộng khoa học công nghệ và công tác quan hệ Quốc tế của Trường. - Ban quản lý dự án xây dựng: Quản lý, tư vấn, giám sát các vấn ựề xây dựng cơ sở vật chất Nhà trường. c. Các ựơn vị trực thuộc - Các khoa, trường cấp 3
Trên cơ sở quyết nghị của Hội ựồng trường về kế hoạch phát triển của trường, Hiệu trưởng quyết ựịnh thành lập và giải thể các khoa. đứng ựầu các khoa là trưởng khoa do Hiệu trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm, hỗ trợ cho trưởng khoa có các phó trưởng khoa do Hiệu trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm theo ựề
nghị của trưởng khoa. Nhiệm kỳ của trưởng khoa và phó trưởng khoa là 5 năm và có thể ựược bổ nhiệm lại nhưng không quá hai nhiệm kỳ liên tiếp. Trưởng khoa, phó trưởng khoa phải ựược chọn trong số các giảng viên có uy tắn, có kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu khoa học, quản lý. Trưởng khoa có học vị tiến sỹ. Quy trình bổ nhiệm trưởng khoa ựược quy ựịnh trong quy chế
về tổ chức và hoạt ựộng của trường. Các khoa và trường cấp 3 là ựơn vị quản