Quản lý chất lượng đồng bộ (TQM-Total Quality

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng tại công ty cổ phần khí cụ điện i (vinakip) (Trang 27 - 31)

1.2.3.1.1. Khỏi niệm về TQM

Phương phỏp TQM được bắt nguồn từ ý tưởng và những bài giảng của Tiến sỹ W. Edwards Deming và Joseph Juran (Mỹ). Hai giỏo sư này được coi là những người xõy dựng nền tảng cho cuộc cỏch mạng trong lĩnh vực quản lý chất lượng.

Cơ sở lý luận của phương phỏp này là “Ngăn ngừa sự xuất hiện của cỏc khuyết tật, trục trặc về chất lượng ngay từ đầu” [107,3]. Sử dụng cỏc kỹ thuật thống kờ, cỏc kỹ năng của quản lý để kiểm tra, giỏm sỏt cỏc yếu tố ảnh hưởng tới sự xuất hiện cỏc khuyết tật ngay trong hệ thống sản xuất: Từ khõu nghiờn cứu thiết kế, cung ứng và cỏc dịch vụ khỏc liờn quan đến quỏ trỡnh hỡnh thành nờn chất lượng.

TQM là một hệ thống quản lý đồng bộ dựa trờn nguyờn lý là: kế hoạch húa, thống nhất hoạt động của cỏc bộ phận khỏc nhau trong doanh nghiệp từ khõu nghiờn cứu, cung ứng, sản xuất…đến cỏc dịch vụ hậu mói nhằm thỏa món tối đa nhu cầu của khỏch hàng bờn trong và bờn ngoài doanh nghiệp, bằng con đường kinh tế hiệu quả nhất.

Theo TCVN ISO 8402: “ Quản lý chất lượng đồng bộ ( Total Quality Managenemt-TQM) là cỏch tổ chức quản lý một tổ chức tập trung vào chất lượng, dựa vào sự tham gia của tất cả cỏc thành viờn của nú, nhằm đạt được sự thành cụng lõu dài nhờ việc thỏa nón khỏch hàng và đem lại lợi ớch cho cỏc thành viờn của tổ chức đú và cho xó hội” [107,3]

1.2.3.1.2. Đặc điểm của TQM

Khỏc với phương phỏp kiểm tra chất lượng cổ truyền, TQM là phương phỏp quản lý mới, liờn quan đến nhiều cấp, nhiều bộ phận cú chức năng khỏc nhau, nhưng lại đũi hỏi một sự hợp tỏc đồng bộ. Vỡ vậy nú cú đặc điểm sau:

- Về mục tiờu: trong TQM mục tiờu quan trọng nhất là coi chất lượng là số một, chớnh sỏch chất lượng phải hướng tới khỏch hàng. Đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng được hiểu là thỏa món mọi mong muốn của khỏch hàng, chứ khụng phải là việc cố gắng đạt được một số tiờu chuẩn chất lượng đó đề ra từ trước. Việc khụng ngừng cải tiến hoàn thiện chất lượng là một trong những hoạt động quan trọng của TQM.

- Về quy mụ: vỡ thụng thường việc mua nguyờn phụ liệu trong sản xuất cú thể chiếm tới 70% giỏ thành sản phẩm sản xuất ra nờn để đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ, hệ thống TQM phải mở rộng việc kiểm soỏt sang cỏc cơ sở cung ứng, thầu phụ của doanh nghiệp.

- Về hỡnh thức: Thay vỡ việc kiểm tra chất lượng sau sản xuất (KCS), TQM đó chuyển sang việc kế hoạch húa, chương trỡnh hoỏ theo dừi, phũng ngừa trước khi sản xuất. Sử dụng cỏc cụng cụ thống kờ để theo dừi, phõn tớch về mặt định lượng cỏc kết quả cũng như cỏc yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng, tiến hành phõn tớch tỡm nguyờn nhõn và cỏc biện phỏp phũng ngừa thớch hợp.

Cơ sở của hệ thống TQM:

Cơ sở của hoạt động TQM trong doanh nghiệp là con người trong đơn vị. Núi đến chất lượng người ta thường nghĩ đến chất lượng sản phẩm, nhưng chớnh chất lượng con người mới là mối quan tõm hàng đầu của TQM. Trong ba khối xõy dựng chớnh trong sản xuất kinh doanh là phần cứng (thiết bị, mỏy múc, tiền

bạc...); phần mềm ( cỏc phương phỏp, bớ quyết, thụng tin…) và phần con người thỡ TQM khởi đầu với phần con người.

Nguyờn tắc cơ bản để thực thi TQM là phỏt triển một cỏch toàn diện và thống nhất năng lực của cỏc thành viờn, thụng qua việc đào tạo, huấn luyện và chuyển quyền hạn, nhiệm vụ cho họ.

Để minh chứng cho đặc điểm này, Tiờu chuẩn Z8101-81 của viện tiờu chuẩn cụng nghiệp của Nhật cho rằng: : “quản lý chất lượng phải cú sự hợp tỏc của tất cả mọi người trong cụng ty, bao gồm giới quản lý chúp bu, cỏc nhà quản lý trung gian, cỏc giỏm sỏt viờn và cả cụng nhõn nữa, tất cả cựng tham gia vào lĩnh vực hoạt động của cả cụng ty như: nghiờn cứu thị trường, triển khai và lờn kế hoạch sản xuất hàng húa, thiết kế chuẩn bị sản xuất, mua bỏn, chế tạo, kiểm tra, bỏn hàng, và những dịch vụ sau khi bỏn hàng cũng như cụng tỏc kiểm tra tài chớnh, quản lý giỏo dục và huấn luyện nhõn viờn… quản lý chất lượng theo kiểu này được gọi là quản lý chất lượng đồng bộ-TQM”

Về kỹ thuật quản lý:

Cỏc biện phỏp tỏc động phải được xõy dựng theo phương chõm phũng ngừa “ Làm đỳng việc đỳng ngay từ đầu” từ khõu nghiờn cứu thiết kế, nhằm giảm những tổn thất kinh tế.

1.2.2.1.3. Cụng cụ trong TQM.

Trong quỏ trỡnh quản lý, cỏc số liệu bị tản mạn là điều khụng thể trỏnh khỏi, cỏc số liệu tản mạn sẽ khụng cho phộp ta xỏc định về mặt định lượng cỏc vấn đề nảy sinh. Do đú, để cú thể ra được những quyết định điều chỉnh kịp thời, chớnh xỏc cần thiết cú cỏc cụng cụ để theo dừi, kiểm tra phõn tớch số liệu.

Trong TQM, việc sử dụng cỏc cụng cụ thống kờ là cỏch tiếp cận cú hệ thống và khoa học. Việc ra quyết định điều chỉnh phải dựa trờn căn bảnlà cỏc sự kiện chứ khụng phải dựa vào cảm tớnh hoặc theo kinh nghiệm.

Với cỏc cụng cụ thống kờ: phiếu kiểm tra, biểu đồ kiểm soỏt, sơ đồ nhõn quả, biểu đồ phõn tỏn, biểu đồ Pareto… ta cú thể kiểm soỏt được những vấn đề liờn quan đến chất lượng sản phẩm trong suốt quỏ trỡnh sản xuất.

Về tổ chức:

Mụ hỡnh cũ Mụ hỡnh mới

Cơ cấu quản lý

Cơ cấu thứ bậc dành uy quyền cho quản trị gia cấp cao ( quyền lực tập

trung)

Cơ cấu mỏng, cải tiến thụng tin và chia sẻ quyền uy (ủy quyền)

Quan hệ cỏ nhõn

Quan hệ nhõn sự dựa trờn cơ sở chức vụ, địa vị

Quan hệ thõn mật phỏt huy tinh thần sỏng tạo của con người

Cỏch thức gia quyết định (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ra quyết định dựa trờn kinh nghiệm quản lý và cỏch làm việc cổ truyền, cảm tớnh.

Ra quyết định dựa trờn cơ sở khoa học là cỏc dữ kiện cỏc phương phỏp phõn tớch định lượng, cỏc giải phỏp mang tớnh tập thể.

Kiểm tra, kiểm soỏt

Nhà quản lý tiến hành kiểm tra, kiểm

soỏt nhõn viờn.

Nhõn viờn làm việc trong cỏc đội tự quản, tự kiểm soỏt.

Thụng tin

Nhà quản lý giữ bớ mật tin tức cho mỡnh và chỉ thụng bỏo cỏc thụng tin

cần thiết

Nhà quản lý chia sẻ mọi thụng tin với nhõn viờn một cỏch cụng khai

Phương chõm hoạt động

“chữa bệnh” “phũng bệnh”

Bảng 1.6: So sỏnh mụ hỡnh quản lý cũ và hiện đại

Trờn cơ sở so sỏnh hai mụ hỡnh quản lý cũ và hiện đại (bảng 1.6) ta cú thể núi rằng TQM được xõy dựng trờn nguyờn tắc MBP –Managemant By Process-

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng tại công ty cổ phần khí cụ điện i (vinakip) (Trang 27 - 31)