Việc hỡnh thành Bộ tiờu chuẩn ISO 9000 bắt nguồn từ việc nghiờn cứu cỏc Tiờu chuẩn đảm bảo chất lượng cho cỏc dự ỏn quõn sự do Ủy Ban Đảm Bảo Chất Lượng của Hiệp ước quõn sự Bắc Đại Tõy Dương (NATO) cụng bố vào
năm 1955. Sau đú, năm 1968 Bộ quốc phũng Anh biờn soạn lại và cụng bố thành tiờu chuẩn DEF.STAN 05-08.
Vào những năm 1972-1973, Viện Tiờu Chuẩn Anh Quốc (BSI-The British
Standards Institution) phỏt hành cỏc tiờu chuẩn BS 4891-hướng dẫn bảo đảm chất lượng ỏp dụng trong cỏc hoạt động ngoài lĩnh vực quốc phũng.
Mặc dự vậy đú chỉ là hướng dẫn xem xột đỏnh giỏ cỏc đề xuất nhưng khụng đi vào chi tiết. Năm 1979, BIS đưa ra tiờu chuẩn BS 5750-hướng dẫn xõy dựng hệ thống quản trị và bảo đảm chất lượng theo mụ hỡnh QAQP1 của NATO, được ỏp dụng cho cỏc cơ quan vừa thiết kế, vừa sản xuất, cỏc cơ quản chỉ sản xuất và cỏc cơ quan chỉ làm dịch vụ. Tiờu chuẩn này được coi là tiền thõn của tiờu chuẩn ISO 9000.
Từ đú, nhiều nước đó mụ phỏng theo BS 5750 để xõy dựng tiờu chuẩn riờng về “Hệ thống quản trị và bảo đảm chất lượng” của nước mỡnh. Nhiều quốc gia đó dựng cỏc tiờu chuẩn này để làm hàng rào trong thương mại hoặc xem xột khi cấp giấy phộp xuất nhập khẩu…
Hiển nhiờn, với đặc thự của mỗi quốc gia, cỏc tiờu chuẩn này mang nhiều đặc điểm khỏc nhau. Điều đú gõy khú khăn cho việc cụng nhận, thừa nhận lẫn nhau về cỏc tiờu chuẩn chất lượng sản phẩm hàng húa, ảnh hưởng tới việc phỏt triển Thương mại quốc tế.
Dự bỏo trước yờu cầu của một thị trường toàn cầu, tổ chức Tiờu chuẩn húa
quốc tế thành lập Ủy ban kỹ thuật tiờu chuẩn TC 176 để nghiờn cứu một tiờu chuẩn quốc tế về quản trị chất lượng. Sau 7 năm nghiờn cứu, thỏng 3 năm 1987, ISO đưa ra bộ tiờu chuẩn ISO 9000, tiờu chuẩn quốc tế đầu tiờn về quản lý chất lượng.
Là thành viờn của tổ chức quốc tế về tiờu chuẩn húa (International
Organization for Standardization-ISO), những năm gần đõy, Việt Nam đó tham gia vào rất nhiều hoạt động của tổ chức này. Năm 1990, nhằm khụng ngừng nõng cao chất lượng sản phẩm nhón hiệu Việt nam và thống nhất về ngụn ngữ trong lĩnh vực quản lý chất lượng, chỳng ta cũng đó đưa tiờu chuẩn ISO 9000 vào hệ thống tiờu chuẩn quốc gia với ký hiệu là TCVN 5200, từ năm 1996 sửa lại là TCVN ISO 9000.
Áp dụng tiờu chuẩn ISO 9000 là một đũi hỏi khỏch quan của quỏ trỡnh
phỏt triển, hợp tỏc kinh tế, thương mại quốc tế, là cơ sở để hàng húa cú thể trao đổi dễ dàng, khắc phục được những khỏc biệt giữa cỏc tiờu chuẩn của cỏc quốc gia và khu vực khỏc nhau. Đõy cũng chớnh là điều kiện để hàng húa cú thể vượt được cỏc hàng rào kỹ thuật trong thương mại quốc tế.
Việc doanh nghiệp được chứng nhận phự hợp với ISO 9000, khụng những mang lại nhiều lợi ớch về kinh tế nhờ giảm được những chi phớ do chất lượng thấp gõy ra, mà cũn cú thể chứng minh với khỏch hàng về khả năng quản lý và
đảm bảo chất lượng của mỡnh.