7. Kết cấu của luận văn
1.1.4 Nội dung quản lý thuế sử dụng đất cấp tỉnh
1.1.4.1 Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quảnlý thu Thuế sử dụng đất lý thu Thuế sử dụng đất
Thực hiện Luật thuế số 48 2010 QH12 ngày 17 06 2010 của Quốc hội về Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp Chính phủ đã ban hành Nghị định số 53 2011 NĐ- CP ngày 01 07 2011 về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp và Bộ Tài chính ban hành Thông tƣ số 153/2011/TT-BTC ngày 11 11 2011 về hƣớng dẫn thuế sử dụng đất phi nông nghiệp và Công văn số 2214 TCT-CS ngày 29 6 2011 của Tổng cục Thuế về việc kế hoạch triển khai thuế sử dụng đất phi nông nghiệp từ đó. Cục Thuế tỉnh Kiên Giang đã chủ động tham mƣu UBND tỉnh banh hành Công văn số 953 UBND-KHTH ngày 11/10/2011 của UBND tỉnh Kiên Giang về việc triển khai thực hiện Luật Thuế SDĐPNN theo đó giao cho Cục Trƣởng Cục Thuế tỉnh Kiên Giang phối hợp với các sở, ngành nhƣ: Ban tuyên giáo Tỉnh ủy, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Tƣ pháp, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các sở ngành có liên quan, UBND các huyện, thị xã, thành phố tổ chức phổ biến, tuyên truyền đến NNT biết và thực hiện theo đúng quy định pháp luật. Ngoài ra Cục Thuế tỉnh Kiên Giang chủ động xây dựng Kế hoạch số 22 KH-CT ngày 13 11 2011 về việc triển khai Luật Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang và Cục Thuế đã ban hành Quyết định số 1230 QĐ-CT ngày 19 12 2011 về việc thành lập
cục trƣởng làm trƣởng ban, thành viên các trƣởng phòng có liên quan, Chi cục trƣởng các huyện, thị xã, thành phố.
Trƣớc đó Bộ Tài chính đã có Quyết số 3218 QĐ-BTC ngày 08 2012 2010 của Bộ Tài chính về việc thành lập Phòng Quản lý các khoản thu từ đất tại một số Cục Thuế tỉnh, thành phố. Cụ thể 23 tỉnh, thành có số thu thuế từ đất lớn đƣợc thành lập Phòng Quản lý các khoản thu từ đất, trong có tỉnh Kiên Giang và các tỉnh, thành phố còn lại thành lập Bộ phận Quản lý các khoản thu từ đất nằm trong phòng Tổng hợp – Nghiệp vụ - Dự toán. Sau đó Tổng cục Thuế ban hành Quyết định số 111 QĐ-TCT ngày 25 01 2011 của Tổng cục Thuế về việc quy định chức năng, nhiệm vụ và biên chế của Phòng bộ phận Quản lý các khoản thu từ đất thuộc Cục Thuế các tỉnh, thành phố chịu trách tham mƣu, quản lý thu thuế các khoản từ đất trên địa bàn tỉnh, thành phố;
Quyết định số 2845 QĐ-BTC ngày 30/12/2016 của Bộ Tài chính về ban hành quy định phân công cơ quan thuế quản lý đối ngƣời nộp thuế (phân công đối tƣợng NNT thuộc Tổng cục Thuế, Cục Thuế các tỉnh, thành phố, Chi cục Thuế các huyện, thị xã, thành phố);
Quyết định sồ 22 2012 QĐ-UBND ngày 13 9 2012 của UBND tỉnh Kiên Giang về việc ban hành quy chế hƣớng dẫn hộ gia đình, cá nhân tự cam kết và chịu trách nhiệm về việc tự xác định diện tích đất ở trong hạn mức;
Quyết định số 21/2015 QĐ-UBND ngày 17/06/2015 của UBND tỉnh Kiên Giang về việc ban hành hạn mức giao đất ở, hạn mức công nhận đất ở tại nông thôn và đô thị đối với hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn tỉnh Kiên Giang (làm sơ sở để xác định đất trong hạn mức, ngoài hạn mức để có cơ áp dụng mức thuế suất).
CỤC TRƢỞNG 0
P. CỤC TRƢỞNG P. CỤC TRƢỞNG P. CỤC TRƢỞNG
Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòn Phòng Phòng Phòng
Quản
Quản Tuyên Tổng Hành Quản Kê Kiểm g Tổ Kiểm Thanh
lý nợ
lý thuế truyền hợp- Chính- lý các khai tra Tin chức, tra nội tra
&CC
TNCN hỗ trợ Nghiệp Quản khoản Kế thuế học cán bộ thuế
nợ
NNT vụ- Dự Tri-Tai thu từ toán
thuế
thuế
CCT CCT CCT CCT CCT CCT CCT CCT CCT CCT CCT CCT CCT CCT CCT
huyện huyện huyện huện huyện U TP. huyện Hiện huện huyện TX. huyện huyện huện huyện
Gò An An Vĩnh Mịnh Rạch Tân Giồng Châu Hòn Hà Kiên Giang Kiên Phú
Tổng cục Thuế ban hành Quyết định số 111 QĐ-TCT ngày 25/01/2011 của Tổng cục Thuế về việc quy định chức năng, nhiệm vụ và biên chế của Phòng/bộ phận Quản lý các khoản thu từ đất thuộc Cục Thuế các tỉnh, thành phố nhƣ sau:
- Chủ trì xây dựng nội dung, chƣơng trình kế hoạch triển khai thực hiện chính sách liên quan đến các loại thuế, các khoản thu từ đất: Thuế SDĐPNN, thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc biển, thu lệ phí trƣớc bạ nhà, đất, kể cả bán nhà thuộc sở hữu nhà nƣớc (gọi chung là các khoản thu từ đất);
- Chủ trì hƣớng dẫn, chỉ đạo và tổ chức triển khai thống nhất và kiểm tra việc
thực hiện các chính sách thu: các quy trình, biện pháp quản lý thu thuế SDĐPNN , thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc biển, thu lệ phí trƣớc bạ nhà, đất, kể cả bán nhà thuộc sở hữu nhà nƣớc trên địa bàn theo quy định;
- Chủ trì hƣớng dẫn hoặc phối hợp với các phòng chức năng hƣớng dẫn NNT
thực hiện chính sách thu, các thủ tục hành chính liên quan đến các khoản thu từ thuế SDĐPNN , thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc biển, thu lệ phí trƣớc bạ nhà, đất, kể cả bán nhà thuộc sở hữu nhà nƣớc trên địa bàn;
- Phối hợp với các Phòng Quản lý thu nhập cá nhân và Phòng kiểm tra thuế việc thực hiện chính sách thu liên quan đến chuyển nhƣợng bất động sản của NNT trên địa ban theo quy định;
- Phối hợp Phòng Tổng hợp – Nghiệp vụ - Dự toán xây dựng dự toán thu và
chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện hoặc chỉ đạo thực hiện dự toán thu đối với các khoản từ từ thuế SDĐPNN , thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc biển, thu lệ phí trƣớc bạ nhà, đất, kể cả bán nhà thuộc sở hữu nhà nƣớc trên địa bàn quản lý;
- Phối hợp với các Phòng chức năng giải đáp các vƣớng mắc của NNT liên
- Theo dõi, tổng hợp, đánh giá, phân tích tình hình thực hiện dự toán thu các khoản thu từ đất: xác định nguyên nhân thất thu để đề xuất các biện pháp chống thất thu, gian lận các khoản thu từ đất;
- Kiểm tra các hồ sơ miễn, giảm các khoản thu từ đất thuộc thẩm quyền quản
lý của Cục Thuế trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định theo quy định của pháp luật;
- Phối hợp với các ngành của địa phƣơng tiếp nhận, giải quyết hồ sơ xác định
nghĩa vụ tài chính theo cơ chế một cửa liên thông đối với các dự án cấp quyền, cho thuê quyền hoặc chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất do cấp tỉnh quản lý;
- Chủ trì hoặc phối hợp, tham gia với các ngành của địa phƣơng xây dựng các
chính sách quản lý nhà nƣớc về đất và chính sách thu từ đất trình cấp có thẩm quyền ban hành theo quy định; đề xuất các giải pháp quản lý, đôn đốc các tổ chức, cá nhân đƣợc giao quyền sử dụng đất, thuê quyền sử dụng đất, chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất thực hiện các nghĩa vụ nộp NSNN theo đúng quy định;
- Tổng kết, đánh giá tình hình thực hiện chính sách thu các khoản từ đất, quy
trình nghiệp vụ, biện pháp quản lý các khoản thu từ đất; và đề xuất, kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý các vƣớng mắc trong quá trình triển khai thực hiện chính sách thu, quy trình nghiệp vụ, biện pháp quản lý các khoản thu từ đất; nghiên cứu, đề xuất các giải pháp quản lý hiệu quản các khoản thu từ đất;
- Thực hiện biên soạn tài liệu, tham gia đào tạo công chức thuế thuộc lĩnh vực
đƣợc giao; Bảo quản, lƣu trữ hồ sơ nghiệp vụ, tài liệu và các văn bản pháp quy của nhà nƣớc thuộc lĩnh vực quản lý theo quy định; Và thực hiện nhiệm vụ khác do Cục trƣởng Cục Thuế giao.
1.1.4.3 Lập dự toán thuế
Theo Luận ngân sách Nhà nƣớc ngày 25 6 2015 và Nghị định số 163 2016 NĐ-CP ngày 21 12 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật ngân sách Nhà nƣớc. Theo đó lập dự toán thu thuế thực chất là việc tính toán các chỉ tiêu tổng hợp, chi tiết về số thu thuế trong năm kế hoạch và các biện pháp để tổ chức thực hiện các chỉ tiêu đó và phải căn cứ vào các chỉ tiêu nhƣ sau:
+ Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối
ngoại, bình đẳng giới.
+ Nhiệm vụ cụ thể của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ
quan, tổ chức khác ở trung ƣơng, các cơ quan, tổ chức, đơn vị ở địa phƣơng.
+ Quy định của pháp luật về thuế, phí, lệ phí và chế độ thu ngân sách nhà
nƣớc; định mức phân bổ ngân sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nƣớc.
+ Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách và tỷ lệ phần trăm (%) phân
chia đối với các khoản thu phân chia và mức bổ sung cân đối ngân sách của ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dƣới.
+ Văn bản pháp luật của các cấp, cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền hƣớng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nƣớc năm sau.
+ Kế hoạch tài chính 05 năm, kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nƣớc 03 năm,
kế hoạch đầu tƣ trung hạn nguồn ngân sách nhà nƣớc.
+ Tình hình thực hiện ngân sách nhà nƣớc năm trƣớc.
+ Số kiểm tra dự toán thu, chi ngân sách thông báo cho các cấp, các cơ quan,
tổ chức, đơn vị có liên quan.
+ Đối với dự toán ngân sách nhà nƣớc, phân bổ ngân sách trung ƣơng đã đƣợc Quốc hội quyết định, Thủ tƣớng Chính phủ giao, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định dự toán ngân sách địa phƣơng, phân bổ ngân sách cấp tỉnh trƣớc ngày 10 tháng 12. Trƣờng hợp Hội đồng nhân dân cấp tỉnh đề nghị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập lại dự toán ngân sách địa phƣơng, phƣơng án phân bổ ngân sách cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định vào thời gian do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định, nhƣng phải trƣớc ngày 20 tháng 12 năm trƣớc;
+ Việc lập lại dự toán ngân sách địa phƣơng, phân bổ ngân sách cấp mình theo
quy định tại khoản 2, Điều 44 Luật ngân sách nhà nƣớc, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định dự toán ngân sách địa phƣơng, phƣơng án phân bổ ngân sách cấp tỉnh chậm nhất 15 ngày, kể từ ngày Thủ tƣớng Chính phủ giao dự toán ngân sách cho địa phƣơng;
+ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể thời gian lập lại dự toán ngân sách
đối với cấp huyện và cấp xã, nhƣng phải bảo đảm Hội đồng nhân dân cấp dƣới quyết định dự toán ngân sách địa phƣơng, phân bổ ngân sách cấp mình chậm nhất là 10 ngày, kể từ ngày Hội đồng nhân dân cấp trên trực tiếp quyết định dự toán và phân bổ
ngân sách.
- Phƣơng pháp lập dự toán
+ Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tƣ xem xét dự toán
thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn do các cơ quan thu ngân sách lập, dự toán thu, chi ngân sách của đơn vị dự toán cấp I thuộc phạm vi quản lý và dự toán thu, chi ngân sách của cấp huyện; lập dự toán thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách địa phƣơng báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để trình Thƣờng trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét, cho ý kiến.
Sau khi có ý kiến của Thƣờng trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gửi báo cáo dự toán ngân sách địa phƣơng đến Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, các cơ quan quản lý chƣơng trình mục tiêu quốc gia, chƣơng trình mục tiêu đối với phần dự toán chi chƣơng trình mục tiêu quốc gia, chƣơng trình mục tiêu.
+ Cục Thuế Lập dự toán thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn thuộc phạm vi
quản lý, số thuế giá trị gia tăng phải hoàn theo chế độ thuộc phạm vi quản lý gửi Tổng cục Thuế, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ;
Hƣớng dẫn cơ quan thuế trực thuộc lập dự toán thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn gửi Ủy ban nhân dân, cơ quan tài chính và cơ quan kế hoạch và đầu tƣ, bảo đảm yêu cầu, nội dung và thời gian lập dự toán ngân sách của địa phƣơng.
+ Cục Hải quan lập dự toán thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; thuế tiêu thụ
đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế bảo vệ môi trƣờng hàng nhập khẩu, các khoản thu khác có liên quan đến hoạt động xuất, nhập khẩu thuộc phạm vi quản lý và theo địa bàn từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng gửi Tổng cục Hải quan và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ.
+ Các cơ quan, đơn vị đƣợc cấp có thẩm quyền giao thu ngân sách nhà nƣớc
từ các khoản phí, lệ phí phải lập dự toán thu các khoản thu phí, lệ phí đƣợc giao gửi cơ quan thuế và cơ quan tài chính cùng cấp.
1.1.4.4 Thực hiện dự toán
Trên cơ sở dự toán BTC, HĐND, UBND tỉnh giao, các bộ thuế đã đƣợc lập nhƣ bộ thuế SDĐPNN, thuế sử dụng đất nông nghiệp, tiền thuê đất,tiền sử dụng đất, thuế TNDN, thuế GTGT, thuế Môn bài…Cục Thuế sẽ phân bổ dự toán thu hàng năm, quý cho Chi cục Thuế huyện, thị xã, thành phố và Phòng KTT, TTT, TTNCN, QLCKTTĐ phải thu hàng năm, quý là bao nhiêu.
Từ cơ sở trên các phòng ở Cục Thuế, các đội đƣợc giao số thu ở Chi cục Thuế huyện, thị xã, thành phố chuẩn bị các điều kiện để thực hiện thu thuế: thông báo thuế trong đó có ghi cụ thể (số tiền thuế phải nộp, chƣơng, mục, khoản, địa điểm nộp thuế, thời hạn nộp thuế…), sổ theo dõi thu nộp thuế, nhập số nộp vào chƣơng trình, phần mền quản lý thu thuế, biên lai thu thuế (hộ kinh doanh ở vùng sâu, vùng sa cách sa thị trấn) đến từng tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân thuộc đối tƣợng mình quản lý biết và nộp thuế theo đúng quy định.
Thực hiện thu thuế, nộp thuế, quyết toán thuế: Sau khi xét duyệt sổ bộ thuế, cơ quan thuế căn cứ số thuế phát sinh trong năm và xác định số thuế thừa, thiếu trƣớc chuyển sang để ra thông báo số thuế phải nộp trong năm tính thuế và phát hành thông báo nộp thuế SDĐPNN (số tiền thuế phải nộp, chƣơng, mục, khoản, địa điểm nộp thuế, thời hạn nộp thuế…) và gửi đến NNT; đồng thời in sổ theo dõi thu nộp thuế cho từng tổ dân phố làm căn cứ để viết Biên lai thu thuế SDĐPNN. Trƣớc khi thu thuế, công chức thuế liên phƣờng, xã phải đối chiếu số tiền thuế mà NNT nộp với số tiền thuế phải nộp thể hiện trên thông báo thuế hoặc sổ theo dõi thu nộp tiền thuế. Sau đó giao sổ thu nộp tiền thuế SDĐPNN và biên lai thu thu thuế SDĐPNN cho cán bộ ở tổ, khu phố theo dõi thu nộp do Chi cục Thuế huyện thị xã, thành phố phát hành, thực hiện chấm bộ thuế, ghi từng biên lai của NNT vào sổ theo dõi thu nộp thuế. Ngoài