Đối với Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý về thu thuế sử dụng đất trên địa bàn tỉnh kiên giang (Trang 114)

7. Kết cấu của luận văn

3.3.2 Đối với Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế

- Bộ Tài chính khi xây dựng văn bản hƣớng dẫn các sắc thuế cần chúng trọng

hơn một số nội dung nhƣ:

Một là, xây dựng các dự các văn bản hƣớng dẫn các luật thuế nói chung, thuế SDĐPNN nói riêng phải xuất phát từ thực tế cuộc sống, chính sách thuế phải định hƣớng đƣợc những tình huống phát sinh thực tế và kịp thời điều chỉnh bổ sung kịp thời những phát sinh bất cập của chính sách thuế mới.

Hai là, tăng cƣờng rà soát các văn bản hƣớng dẫn chính sách thuế còn bất cập, không còn phù hợp với thực tế thì chủ động thay thế, bổ sung bằng văn bản chính sách mới cho phù hợp với thực tế. Đối với các văn bản hƣớng dẫn luận đã sửa đổi bổ sung nhiều lần nên hợp nhất các văn bảng lại hoặc thay thế mới để cấp dƣới dễ thực hiện, NNT đọc cũng dễ hiểu hơn.

Ba là, nhanh chống kết hợp với Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng xây dựng dữ liệu Quốc Gia về quản lý đất đai trên toàn quốc để các địa phƣơng có thể sử dụng dữ liệu này phục vụ cho công tác quản lý quỹ đất, thu thuế sử dụng đất, đặt biệt là việc theo

dõi hạn mức đất ở, một cá nhân có bao nhiêu thử đất và cũng hạn chế đƣợc việc cá nhân đầu cơ, tích trữ đất đai…

- Tổng Cục Thuế cần phải tập chung sớm giải quyết các khó khăn vƣớng mắc

phát sinh ở các địa phƣơng phản ánh nhƣ:

Một là, cần phải sớm xây dựng, chỉnh sửa, bổng sung hoàn thiện phần mềm quản lý thu thuế SDĐPNN khi xây dựng phải căn cứ vào thực tế phát sinh ở các địa phƣơng …

Hai là, Tổng cục Thuế chƣa có văn bản hƣớng dẫn trình tự việc tổ chức đôn đốc thu nộp thuế SDĐPNN đối với tổ chức; do áp dụng cơ chế tự tính, tự khai và tự nộp và cơ quan thuế không phát hành thông báo nộp thuế SDĐPNN nên nhiều tổ chức đã kê khai xong nhƣng chƣa thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vào Ngân sách Nhà nƣớc.

Ba là, Tổng cục Thuế nên giao việc thi tuyển, xét tuyển công chức thuế cho các địa phƣơng để các địa phƣơng có thể chủ động trong việc tuyển chọn, lựa chọn, bố trí nguồn nhân lực phù hợp nâng lực, trình độ, chuyên môn để các địa phƣơng có thể bố trí công chức công việc hợp lý để hạn chế lãng phí nguồn nhân lực. Hiện nay các địa phƣơng đang thiếu nguồn nhân lực trẻ rất nhiều, mặt dù mõi năm Tổng cục Thuế điều có tổ chức thi, xét tuyển công chức thuế nhƣng số lƣợng công chức chúng tuyển rất ích, chƣa đến 10 công chức thì không thể bố trí bổ sung cho số công chức nghĩ hƣu, giải quyết chế độ chính sách do sức khoẻ, trình độ không đảm bảo.

3.3.3 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang và các ngành có liên quan

Một là, tăng cƣờng chỉ đạo Đài phát thanh, truyền hình, báo Kiên Giang xây dựng chuyên mục thuế Nhà nƣớc phong phú về nội dung, hình thức tuyên truyền giáo dục chính sách pháp luật thuế nói chung, chính sách pháp luật thuế SDĐPNN nói riêng, tuyên dƣơng những NNT, tổ chức, doanh nghiệp thực hiện tốt chính sách thuế nói chung, chính sách thuế SDĐPNN nói riêng.

Hai là, Sở Kế hoạch & Đầu tƣ, sở Tài nguyên & Môi trƣờng, Cục thống Kê tỉnh Kiên Giang kết hợp với Cục Thuế trao đổi thông tin về NNT nhƣ cấp phép kinh doanh, mã số thuế, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, doanh nghiệp, tổ chức đang hoạt động hay ngừng kinh doanh qua đó có thể biết rõ thông tin NNT trên địa bàn để có những chủ trƣơng, chính sách kịp thời hỗ trợ, tạo điều kiện cho NNT hoạt động tốt hơn và hiệu quả hơn góp phần đảm bảo và nuôi dƣỡng nguồn thu bền vững.

Ba là, tăng cƣờng kết hợp với Ngân hàng Nhà nƣớc, các ngân hàng thƣơng mại trong việc nộp thuế qua hệ thống ngân hàng tạo thuận lợi cho NNT cũng nhƣ việc quản lý NNT đƣợc tốt hơn trong việc trốn thuế, gian lận thuế, chiếm dụng thuế bằng việc các ngân hàng cung cấp các thông tin tài khoản của NNT một cách kịp thời để phục vụ công tác cƣỡng chế nợ thuế bằng cách phong tỏa tài khoản NNT tại các ngân hàng thƣơng mại.

Bốn là, tăng cƣờng sự kết hợp với cơ quan Công an, quản lý thị trƣờng, Hải Quan cùng hợp tác với cơ quan Thuế xác định các tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật thuế nói chung, thuế SDĐPNN nói riêng để có biện pháp ngăn chặn xử lý kịp thời theo đúng quy định.

3.3.4 Đối với Cục Thuế tỉnh Kiên Giang

Một là, tăng cƣờng kết hợp với các trƣờng đào tạo của Bộ Tài chính và các trƣờng của địa phƣơng mỡ các lớp, chuyên môn, nghiệp vụ, bồi dƣỡng kiến thức kinh tế, chuyên ngành, lý luận chính trị…cho công chức ngành thuế Kiên Giang nói chung, công chức quản lý thu thuế SDĐPNN nói riêng để nâng cao trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của ngành thuế. Vì vậy đòi hỏi công chức ngành thuế Kiên Giang nói chung, công chức làm công tác quản lý thu thuế sử dụng đất phải không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để phục vụ NNT, công việc ngày một tốt hơn hoàn thiện hơn.

Hai là, Sớm ban hành Quy chế phối hợp với các phòng, Chi cục Thuế huyện, thị xã, thành phố thực hiện các khoản thu từ đất, phối hợp với Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất khi chuyển thông tin địa chính, kịp thời xác định nghĩa vụ tài chính và thực hiện miễn giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo đúng quy định. Kết hợp với Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Sở Tài chính, Ban quản lý Khu kinh tế Phú Quốc, phòng Tài chính để xác định giá đất, vị trí đất, quyết định giao đất, thuê đất và giá trị tiền bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng để thực hiện ghi thu số tiền bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng vào tiền sử dụng đất, tiền thuê đất phải nộp.

Ba là, Cục Thuế tỉnh Kiên Giang chủ động xin Tổng cục Thuế cho bổ sung các chỉ tiêu tuyển dụng mới nhằm tăng về số lƣợng công chức có chất lƣợng từ đó tuyển chọn, bố trí những công chức có năng lực vào bộ phận thanh tra, kiểm tra thuế ngoài kiến thức, chuyên môn, nghiệp vụ giỏi còn phải am hiểu nhiều lĩnh vực và phải thƣờng xuyên bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để theo kịp với trình độ quản lý thu thuế hiện đại, cập nhật kiến thức mới.

Để nâng cao chất lƣợng công tác quản lý thu thuế nói chung và thu thuế sử dụng đất nói riêng thì việc áp dụng công nghệ thông tin vào kê khai, quản lý thuế là rất cần thiết. Việc tổ chức cho các đối tƣợng nộp thuế kê khai thuế qua mạng là một tất yếu của ngành thuế. Cục Thuế tỉnh Kiên Giang đã đƣợc nâng cấp hệ thống quản lý thuế cấp Cục Thuế, nhƣng trình độ tin học của công chức còn yếu, nhiều công chức chƣa khai thác hết các ứng dụng quản lý thuế, nên ngành thuế cũng cần đào tạo và tuyển dụng công chức tin học có trình độ và bồi dƣỡng nâng cao các kiến thức tin học cho toàn thể công chức để công chức có thể vận dụng và khai thác đƣợc tất cả các ứng dụng trong công tác quản lý thuế.

KẾT LUẬN

Trƣớc đây là Luật thuế nhà, đất, nay đƣợc thay thế bằng Luật thuế SDĐPNN đã góp phần tích cực vào việc quản lý thu thuế sử dụng đất trên cả nƣớc nói chung, Kiên Giang nói riêng ngày càng rõ ràng, minh bạch, công khai, hạn chế đƣợc tình trạng gian lận, trốn thuế, qua đó cũng góp phần đảm bảo nguồn thu cho NSNN và cơ bản đáp ứng đƣợc các yêu cầu đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế của cả nƣớc và của địa phƣơng.

Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tế nƣớc ta đang tiếp tục chuyển đổi mạnh mẽ, hội nhập ngày càng sâu hơn, rộng hơn, với vai trò là một sắc thuế thuế có ảnh hƣởng đến nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội của đất nƣớc, là một sắc thuế mới nên công tác quản lý thu và chất lƣợng công tác quản lý thu thuế SDĐPNN trong cả nƣớc nói chung từng địa phƣơng nói riêng còn nhiều khó khăn, hạn chế và bất cập. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Do vậy, làm thế nào để phát huy đƣợc vai trò của sắc thuế này có hiệu quả nhằm phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Kiên Giang và cả nƣớc thì nâng cao chất lƣợng công tác quản lý thu thuế SDĐPNN luôn cần một nhiệm vụ cần phải thực hiện.

Thời gian qua, công tác quản lý thu thuế SDĐPNN ở tỉnh Kiên Giang đã đƣợc NNT nhận thức và thực hiện tƣơng đối hiệu quả. Điều này thể hiện ở số thu ngân sách nói chung, số thu thuế SDĐPNN nói riêng luôn vƣợt chỉ tiêu dự toán đƣợc giao. Ngoài ra ngành Thuế tỉnh Kiên Giang đã thực hiện tốt hệ thống chính sách pháp luật về thuế SDĐPNN, hệ thống chính sách pháp luật về quản lý thu thuế SDĐPNN đồng bộ và thống nhất, công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục về thuế SDĐPNN đƣợc tăng cƣờng, các hoạt động dịch vụ hỗ trợ NNT đƣợc chú trọng. Công tác thanh tra, kiểm tra thuế đƣợc tiến hành thƣờng xuyên kịp thời phát hiện và xử lý các sai phạm. Công tác quản lý thu nợ tiền sử dụng đất, thuế SDĐPNN đƣợc quan tâm chỉ đạo sát sao và thực hiện quyết liệt trong cả hệ thống ngành Thuế.

Tuy nhiên, chất lƣợng công tác quản lý thu thuế SDĐPNN ở tỉnh Kiên Giang vẫn còn nhiều bất cập cần giải quyết không chỉ một ngày, hay nhiều ngày mà cần có những giải pháp đồng bộ, quyết liệt, lâu dài và cần sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng để hỗ trợ cho ngành thuế tỉnh Kiên Giang hoàn thành nhiệm vụ thu NSNN nói chung, cho tỉnh Kiên Giang nói riêng. Vì vậy Luận văn này đã đi sâu phân tích và giải quyết một số nội dung cơ bản sau:

1. Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về thuế SDĐPNN, công tác quản lý thu thuế và đánh giá chất lƣợng công tác quản lý thu tiền sử dụng đất, thuế SDĐPNN.

2. Phân tích thực trạng công tác quản lý thu thuế sử dụng đất, thuế SDĐPNN ở

tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2012 -2016. Những nguyên nhân thành công cũng nhƣ tồn tại trong quản lý thu thuế, biện pháp khắc phục, từ đó rút ra những nguyên nhân chủ yếu tác động đến công tác quản lý thu thuế SDĐPNN trên địa bàn tỉnh Kiên Giang trong thời gian qua.

3. Trên cơ sở nguyên nhân của những thực trạng công tác quản lý thu thuế

SDĐPNN của tỉnh Kiên Giang, Luận văn đã đề xuất 5 giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu thuế sử dụng đất, thuế SDĐPNN trong giai đoạn hiện nay và đến năm 2020, góp phần đảm bảo nguồn thu cho NSNN của sắc thuế này trong thời gian tới.

4. Qua nghiên cứu thực tiễn công tác quản lý thu thuế sử dụng đất, thuế

SDĐPNN và chính sách chế độ hiện hành, tác giả luận văn kiến nghị với các cơ quan hữu quan nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu thuế SDĐPNN trong giai đoạn tới và những vấn đề còn chƣa hợp lý ở các sắc thuế và Luật quản lý thuế.

Do điều kiện và gian nghiên cứu cũng nhƣ những hạn chế nhất định về khách quan và chủ quan, Luận văn khó tránh khỏi những sai sót nhất định và đủ khả năng đáp ứng đƣợc đầy đủ các yêu cầu đặt ra trong công tác quản lý thu thuế sử dụng đất mà trọng

nhiều góp ý của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, quy Thầy, Cô giáo và công chức ngành Thuế tỉnh Kiên Giang là những ngƣời rất giàu kiến thực tiễn, cũng nhƣ bạn bè đồng nghiệp, với huy vọng có thể đóng góp đƣợc một số giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý thu thuế sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Qua đó góp phần đảm bảo hệ thống thuế có thể phục vụ ngày càng tốt hơn trong phát triển KT-XH, công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc và hội nhập quốc tế sâu rộng nhƣ ngày nay.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính (2011), Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020 và

Kế hoach cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2015;

2. Bộ Tài chính (2011), Thông tư số 153/2011/TT-BTC ngày 11/11/2011 về hƣớng

dẫn thuế sử dụng đất phi nông nghiệp;

3. Bộ Tài chính (2016), Quyết định số 2845/QĐ-BTC ngày 30/12/2016 về ban hành

quy định phân công cơ quan thuế quản lý đối ngƣời nộp thuế (phân công đối tƣợng NNT thuộc Tổng cục Thuế, Cục Thuế các tỉnh, thành phố, Chi cục Thuế các huyện, thị xã, thành phố);

4. Cục Thuế tỉnh An Giang, thành phố Cần Thơ và Thái Bình (2012), Bài báo về kinh

nghiệm quản lý thu thuế SDĐPNN, Tạp chi Tài chính của Bộ Tài chính;

5. Cục Thuế tỉnh Kiên Giang (2012), Báo cáo sơ kết công tác triển khai thực hiện

Luật Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang;

6. Cục Thuế tỉnh Kiên Giang (2016), Báo cáo tổng kết công tác thuế năm 2016 và

nhiệm vụ chương trình công tác thuế năm 2017;

7. Cục Thuế tỉnh Kiên Giang, Báo cáo thống kê kết quả lập bộ, quyết toán bộ thuế sử

dụng đất phi nông nghiệp;

8. Cục Thuế tỉnh Kiên Giang (2012- 2016), Báo cáo dự toán thu thuế các năm;

9. Cục Thuế tỉnh Kiên Giang (2012- 2016), Hƣớng dẫn lập dự toán;

10. Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang,( 2012-2016) Niêngiám Thống kê;

11. Chính phủ, Nghị định số 53/2011/NĐ-CP, ngày 01/07/2011 Quy định chi tiết và

hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp;

13. Chính phủ, Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật ngân sách Nhà nƣớc;

14. Dƣơng Đăng Chinh và Phạm Văn Khoa (2009), Giáotrình Quản lý tài chính

công, Nxb. Học Viện Tài Chính, Hà Nội;

15. Hoàng Thị Tuyết Thanh, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hoàn thiện công tác quản lý

thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Phú Thọ;

16. Quốc hội (2010), Luật thuế số 48/2010/QH12 ngày 17/06/2010 Luật thuế sử dụng

đất phi nông nghiệp;

17. Quốc hội (2013),Luật số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 Luật đất đai;

18. Trần Văn Giao (2013), Giáo trìnhQuản lý tài chính công, Nxb Học Viện Hành

Chính, Hà Nội;

19. Tổng cục Thuế, (2011), Quyết định số 111/QĐ-TCT ngày 25/01/2011 về việc

quy định chức năng, nhiệm vụ và biên chế của Phòng bộ phận Quản lý các khoản thu từ đất thuộc Cục Thuế các tỉnh, thành phố;

20. Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết đinh số 732/QĐ-TTg ngày 17/5/2011 về việc

phê duyệt Chiến lƣợc cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020; 21. Website của Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn;

22. Website của Tổng cục Thuế: www.gdt.gov.vn;

23. Bird, RichardM, và Milka Cansanegra de Jantscher, eds (1992), Nghiên cứu Cải cách hành chính thuế ở các nƣớc đang phát triển.

Biểu số

CỤC THUẾ TỈNH KIÊN GIANG 06

CHI CỤC THUẾ/PHÒNG ...

DỰ TOÁN THU THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP

Năm …

NĂM ... (NĂM BÁO CÁO) SO SÁNH (%)

THỰC HIỆN ST ĐƠN VỊ DỰ TOÁN ƢTH NĂM DT NĂM CÁC CHỈ TIÊU NĂM ƢỚC … (NĂM .../

T TÍNH NĂM … BÁO CÁO)/

TRƢỚC DỰ TOÁN THỰC ƢTH NĂM DT NĂM … HIỆN … (NĂM (NĂM BÁO BÁO CÁO) CÁO) A B C 1 2 3 4 5=3/2 6=4/3 1 Số lƣợng ngƣời nộp thuế Hộ

a Tổ chức, hộ dân cƣ nộp thuế đối với đất ở:

+ Nông thôn + Đô thị

b Tổ chức, hộ dân cƣ nộp thuế đối với đất SXKD

c Các trƣờng hợp khác

2 Diện tích đất chịu thuế m2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý về thu thuế sử dụng đất trên địa bàn tỉnh kiên giang (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)