7. Kết cấu của luận văn
2.2 Đánh giá thực trạng quản lý thu thuế sử dụng đất tại tỉnh Kiên Giang
2.2.5 Thực hiện dự toán thu thuế sử dụng đất
Trên cơ sở số thu đƣợc giao cho các phòng ở Cục Thuế, các đội đƣợc giao số thu ở Chi cục Thuế huyện, thị xã, thành phố chuẩn bị các điều kiện để thực hiện thu thuế: thông báo thuế trong đó có ghi cụ thể (số tiền thuế phải nộp, chƣơng, mục, khoản, địa điểm nộp thuế, thời hạn nộp thuế…), sổ theo dõi thu nộp thuế, nhập số nộp vào chƣơng trình, phần mền quản lý thu thuế, biên lai thu thuế (hộ kinh doanh ở vùng sâu, vùng sa cách sa thị trấn) đến từng tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân thuộc đối tƣợng mình quản lý biết và nộp thuế theo đúng quy định.
Việc quản lý đăng ký và cấp mã số thuế là hoạt động đầu tiên trong hệ thống quản lý Nhà nƣớc về Thuế nói chung, công tác quản lý thu thuế SDĐPNN nói riêng. Do Luật thuế SDĐPNN mới và lạ đối với ngƣời dân trong việc đăng ký cấp mã số thuế SDĐPNN so với Luật thuế nhà đất trƣớc đây. Vì vậy Cục Thuế tỉnh Kiên Giang xác định đây là một nhiệm vụ quan trọng đối với công chức ngành thuế đặc biệt là công chức làm công tác tuyên truyền làm sao cho NNT hiểu để tự nguyện đăng ký kê khai, cấp mã số thuế SDĐPNN đạt kết quả cao nhất.
Ngƣời nộp thuế đƣợc cơ quan thuế cấp mã số thuế theo quy định để thực hiện kê khai nộp thuế SDĐPNN. Căn cứ vào tờ khai thuế của NNT, cơ quan thuế tính, lập thông báo nộp thuế theo mẫu 01 TB-SDĐPNN và tiến hành cập nhận tờ khai vào ứng dụng QLD (nhập tờ khai mới hoặc điều chỉnh thông tin trên tờ khai), việc thực hiện cập nhật đƣợc tiến hành cho từng tổ, phố trên cơ sở các danh mục: xã, phƣờng, thị trấn; tổ phố trong toàn tỉnh đã đƣợc mã hoá.
thu thuế, chấm bộ và cả quá trình quản lý thu thuế sau này. Cùng với việc cập nhận tờ khai, ứng dụng sẽ căn cứ các chỉ tiêu liên quan để tính ra số thuế phải nộp.
Hồ sơ khai thuế SDĐPNN sau khi nộp tại Bộ phận một cửa Chi cục Thuế huyện, thành phố, thị xã đƣợc bộ phận nhập liệu bằng phần mền mã vạch, đƣợc đƣa lên hệ thống quản lý SDĐPNN. Sau đó đƣợc các đội nghiệp vụ khai thác quản lý và xử lý số liệu phát sinh về thuế SDĐPNN.
Từ khi có triển khai thực hiện Luật thuế SDĐPNN và chƣơng trình phần mền ứng dụng quản lý thu thuế SDĐPNN đến nay Cục Thuế tỉnh Kiên Giang nói chung, Chi cục Thuế huyện, thành phố, thị xã đã làm tốt việc quản lý đối tƣợng NNT qua đó phát hiện đôn đốc NNT nộp hồ sơ khai thuế SDĐPNN theo đúng quy định, kịp thời phát hiện những trƣờng hợp chƣa nộp thuế đúng theo quy định, tổ chức kiểm tra tại cơ quan thuế để thu ngay các khoản thuế quyết toán thiếu và thuế nợ đọng vào NSNN. Xử lý nghiêm đối với những trƣờng hợp không nộp tờ khai, kê khai sai nhằm làm giảm số thuế phải nộp.
Bảng: 2.5. Tình hình quản lý hồ sơ khai thuế SDĐPNN ở tỉnh Kiên Giang
Dữ liệu thuế SDĐPNN Năm Năm Năm Năm Năm
(bộ thuế SDĐPNN) 2012 2013 2014 2015 2016
Hồ sơ, tờ khai 237.567 239.212 237.640 238.926 238.832
Diện tích sử dụng đất (ha) 4.754,67 4.795,68 4.934,79 4.695,20 4.761,44
(Nguồn: Phòng QLCKTTĐ, Cục Thuế tỉnh Kiên Giang)
Thực hiện thu thuế, nộp thuế, quyết toán thuế: Sau khi xét duyệt sổ bộ thuế, cơ quan thuế căn cứ số thuế phát sinh trong năm và xác định số thuế thừa, thiếu trƣớc chuyển sang để ra thông báo số thuế phải nộp trong năm tính thuế và phát hành thông
thuế, thời hạn nộp thuế…) và gửi đến NNT; đồng thời in sổ theo dõi thu nộp thuế cho từng tổ dân phố làm căn cứ để viết Biên lai thu thuế SDĐPNN. Trƣớc khi thu thuế, công chức thuế liên phƣờng, xã phải đối chiếu số tiền thuế mà NNT nộp với số tiền thuế phải nộp thể hiện trên thông báo thuế hoặc sổ theo dõi thu nộp tiền thuế. Sau đó giao sổ thu nộp tiền thuế SDĐPNN và biên lai thu thu thuế SDĐPNN cho cán bộ ở tổ, khu phố theo dõi thu nộp do Chi cục Thuế huyện thị xã, thành phố phát hành, thực hiện chấm bộ thuế, ghi từng biên lai của NNT vào sổ theo dõi thu nộp thuế. Ngoài việc chấm bộ thuế, toàn bộ số biên lai thu thuế SDĐPNN đƣợc chuyển về Chi cục Thuế huyện, thị xã, thành phố để nhập vào ứng dụng. Định kỳ công chức đội thuế liên phƣờng, xã phải chuyển thanh toán biên lai thu thuế với Chi cục Thuế huyện, thị xã, thành phố, công chức thuế liên phƣơng, xã mang toàn bộ số biên lai thuế đã thu về Chi cục Thuế huyện, thị xã, thành phố để chấm bộ.
Hình 2.5 Sơ đồ thu nộp, quyết toán thuế SDĐPNN tại tỉnh Kiên Giang
Ngƣời nộp thuế Đội thuế liên xã Chi cục Thuế Cơ quan khác và Ủy nhiệm thu
Kho bạc
TBthuế
T
h
u Theo dõi thu nộp Theo dõi thu nộp thuế Nhà nƣớc
thu
ếN
ộp nộp thuế Tổng hợp báo cáo
Thu thuế Biên lai TT
Bộ phận kế toán thuế Quyết toán chấm bộ thuế, quyết BK, BL, GNT Nộp tiền thuế
toán thuế
Ngân Hàng Nộp thuề bằng hình thức chuyển khoản
Chú thích: Bảng kê, Biên lai, Giấy nộp tiền, Thu thuế (BK, BL, GNT, TT)
thiết phải đến kho bạc, NNT thông qua hệ thống các ngân hàng có thể chuyển khoản hay nộp tiền vào ngân hàng rồi các ngân hàng chuyển qua tài khoản của KBNN. Đến cuối năm 2016 Cục Thuế thấy đƣợc tính hiệu quả của việc nộp thuế qua ngân hàng đã tạo thuận lợi cho NNT và công chức thuế không mất nhiều thời gian, công sức trong việc thu nộp thuế qua đó cũng hạn chế đƣợc việc nộp vào NSNN chậm, chiếm dụng tiền nộp thuế của công chức thuế. Đến nay Cục Thuế tỉnh Kiên Giang đã triển khai và yêu cầu các tổ chức, doanh nghiệp phải nộp thuế qua hệ thống ngân hàng đối với tất cả các loại thuế phát sinh của Doanh nghiệp, tổ chức.
Bảng: 2.5. Số tiền nộp thuế SDĐPNN, tiền sử dụng đất từ 2012 đến 2016
Số thu Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp Số thu tiền sử dụng đất
Dự toán So So với Dự toán So cùng So với
Năm
BTC cùng dự BTC (tỷ kỳ % dự toán
Số tiền đã thu Số tiền đã thu
(tỷ kỳ % toán % đồng) % đồng) 2012 1.147.530.385 500 229,5 553.254.040.113 450 138,3 122,9 2013 2.677.290.484 1.000 233,3 267,7 879.596.826.268 738 195,5 119,2 2014 2.605.897.571 2.000 97,3 130,3 1.013.261.677.854 700 115,2 144,8 2015 2.647.461.783 2.000 101,6 132,4 1.254.710.264.927. 300 123,8 418,2 2016 1.822.828.721 2.000 68,9 91,1 1.469.620.651.512 800 117,1 183,7 Tổng 10.901.008.944 5.170.443.460.674
(Nguồn: Báo cáo thống kê Phòng KK&KTT Cục Thuế tỉnh Kiên Giang)
Đến nay chất lƣợng công tác xây dựng dự toán thu đã từng bƣớc đƣợc nâng cao. Số đơn vị xây dựng dự toán sát thực tế ngày càng tăng: Năm 2015 có 11 16 đơn vị dự toán thu cân đối trừ đất chênh lệch lớn (trên 10%) so thực hiện, đến năm 2016 chỉ
đánh giá thu năm 2015 sát thực tế thu, chỉ sai lệch 5% so thực tế thực hiện nhƣ: Rạch Giá, Châu Thành, Tân Hiệp, Hà Tiên, An Minh, U Minh Thƣợng,... Tuy nhiên, năm 2015 vẫn còn nhiều đơn vị xây dựng dự toán chênh lệch lớn so thực hiện (trên 20%). Nguyên nhân chủ yếu là do công tác xây dựng dự toán thu ở các đơn vị này chƣa đƣợc quan tâm và chỉ đạo đúng mức, việc triển khai xây dựng dự toán còn chậm, hồ sơ xây dự dự toán sơ sài, bộ phận xây dựng dự toán chƣa phối hợp tốt với các đội quản lý chức năng và các cơ quan, phòng ban trên địa bàn, nhiều đơn vị chƣa nghiên cứu kỹ hƣớng dẫn của Tổng cục Thuế và Cục Thuế nên tính toán, xác định số thuế bị ảnh hƣởng do chính sách không sát thực tế,...
2.2.6 Quyết toán thu thuế sử dụng đất
Công tác kế toán thuế SDĐPNN đƣợc cập nhật thƣờng xuyên, phản ánh sát số thuế đã thu, số thuế còn nợ. Báo cáo kịp thời Ban lãnh đạo cho việc chỉ đạo điều hành thu NSNN của Cục Thuế tỉnh Kiên Giang.
Công tác chỉ đạo ứng dụng CNTT đã bám sát những yêu cầu quản lý của ngành Thuế để xây dựng và triển khai các ứng dụng đáp ứng các quy trình quản lý thu thuế SDĐPNN theo xu hƣớng cải cách hiện đại hoá nền hành chính. Tuy nhiên, việc áp dụng ứng dụng tại Cục Thuế tỉnh Kiên Giang còn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu về mặt nhân lực còn hạn chế, số ứng dụng ngày càng nhiều đòi hỏi công chức càng phải am hiểu chuyên môn, giỏi về tin học nhƣng đang phần công chức ngành Thuế ở tỉnh Kiên Giang đã lớn tuổi nên không cập nhật và theo kịp thời buổi ứng dụng CNTT. Hơn nữa phần mền ứng dụng quản lý thu thuế SDĐPNN viết chƣa bán sát nhu cầu thực tế phát sinh ở địa phƣơng.
Việc cập nhật dữ liệu đầy đủ, kịp thời và thƣờng xuyên, dữ liệu đƣợc quản lý hợp lý và thƣờng xuyên sao lƣu bảo đảm an toàn dữ liệu giúp cho quá trình quản lý thu thuế SDĐPNN đầy đủ và kịp thời.
Tuy nhiên khi quyết toán thƣờng phát sinh một số vấn đề nhƣ số lập bộ, số dự toán đƣợc giao, số nộp thuế không khớp với nhau cụ thể nhƣ:
Hình 2.6 Sơ đồ số dự toán giao, số thuế lập bộ và quyết toán thu nộp thuế SDĐPNN từ 2012 đến 2016 3000 2500 2000 1500 Số quyết toán Số lập bộ thuế 1000 Số dự toán Triệu đồng 500 0 2012 2013 2014 2015 2016
(Nguồn : Phòng KK&KTT Cục Thuế tỉnh Kiên Giang)
+ Số lập bộ thuế và số nộp thuế SDĐPNN còn có sự chênh lệnh dẫn đến khi quyết
toán bộ thuế thƣờng không khớp với nhau, thƣờng là trên lệnh số lập bộ thƣờng cao hơn, hoặc thấp hơn số nộp thuế chính thức. Nguyên nhân do một số địa phƣơng, công chức chƣa có rà sót, điều chỉnh kịp thời sự thay đổi đối tƣợng NNT, để điều chỉnh kịp thời trong các bộ thuế và phần mềm quản lý sử dụng thuế SDĐPNN.
+ Số dự toán thu thuế SDĐPNN, tiền sử dụng đất giao cho các Chi cục Thuế
huyện, thị xã, thành phố thƣờng thấp hơn số lập bộ và số quyết toán thuế (số nộp thuế). Nguyên nhân do các địa phƣơng dấu, ém nguồn thu, để ngoài bộ thuế, để đảm bảo đạt dự toán trên giao hoặc một số dự án mới phát sinh ở địa phƣơng.
+ Số lập bộ và số quyết toán thuế có sự chênh lệnh còn có một yếu tốn khách quan
nữa là số nợ động năm trƣớc chuyển sang, hay số mới phát sinh mới chƣa đƣa kịp thời vào bộ thuế và số dự toán giao.
Đối với công tác thanh tra thuế: thực hiện theo quy trình thanh tra thuế kèm theo Quyết định số 460 QĐ-TCT ngày 05 tháng 5 năm 2009 và Quyết định số 74 QĐ-TCT ngày 27 tháng 01 năm 2014.
Đối với công tác kiểm tra thuế: Thực hiện theo Quy trình ban hành kèm theo Quyết định số 528 QĐ-TCT ngày 29 05 2008 của Tổng cục Thuế về việc ban hành quy trình kiểm tra thuế.
Từ tình hình thực tế tại địa phƣơng, Cục Thuế tỉnh Kiên Giang đã vận dụng các quy trình này vào hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế từ khâu lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra thuế đến khâu báo cáo kết quả bảo đảm tạo sự thống nhất trong ngành thuế nhằm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và cử lý kịp thời các tổ chức, cá nhân có hành vi gian lận thuế, đồng thời nâng cao năng lực cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra thuế và góp phần cải cách hành chính và hiện đại hóa ngành thuế. Công tác thanh tra, kiểm tra thuế đƣợc tiến hành tại trụ sở ngƣời nộp thuế và tại trụ sở cơ quan quản lý thuế, kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.7 Kết quả Thanh tra, Kiểm tra thuế từ 2012-2016
Số
Số lƣợng đã đƣợc Số thuế đề nghị truy
lƣợng thu Đã nộp
thanh tra, kiểm tra
thanh ( Triệu đồng) Năm tra, kiểm Số tỷ lệ Tổng Bình Số tiền Tỷ lệ tra đƣợc (Triệu lƣợng ( %) cộng quân (%) giao đồng) (1) (2) (3) (4)=(3)/(2) (5) (6)=(5/(3) (7) (8)=(7)/(5) 2012 251 243 97 70.000 288 30.000 43 2013 443 434 98 49.200 113 35.000 71 2014 643 610 95 14.700 24 9.700 66
(Nguồn: Báo cáo kết quả Thanh tra, kiểm tra của Phòng Kiểm tra, Cục Thuế tỉnh Kiên Giang)
Từ số liệu thống kê công tác thanh tra, kiểm tra từ 2012 đến 2016 không hoàn thành kế hoạch giao, do chỉ tiêu kế hoạch giao đầu năm quá cao so với thực tế và cơ cấu chức công làm công tác thanh tra, kiểm tra quá ít, hiện nay số lƣợng công chức thanh tra, kiểm tra thuế chỉ có 26 công chức vẫn còn thiếu biên chế theo quy định của Tổng cục Thuế, thì không thể nào hoàn thành đƣợc kế hoạch giao hàng năm nhƣ trên, tuy nhiên với sự quan tâm chỉ đạo sâu sắc của ban lãnh đạo Cục Thuế và sự nỗ lực phấn đấu hết mình của công chức làm công tác thanh tra, kiểm tra khá cao trên 90% kế hoạch đƣợc giao. Số thuế truy thu của đối tƣợng thanh tra, kiểm tra nộp vào NSNN cũng khá cao trên 50%.
Qua công tác thanh tra, kiểm tra thuế nói chung, công tác thanh tra, kiểm tra thuế SDĐPNN nói riêng tại Cục Thuế tỉnh Kiên Giang đã có những chuyển biến tích cực so với cơ chế chuyên quản khép kín trƣớc đây, đó là:
+ Quy định rõ ràng hơn từng bƣớc công việc gắn với trách nhiệm của từng bộ
phận chức năng tham gia quy trình đã tạo nên sự chuyên môn hoá trong công việc.
+ Áp dụng kỹ thuật thu thập thông tin, dữ liệu, phân tích, đánh giá rủi ro để
chọn chính xác hơn đối tƣợng cần thanh tra, kiểm tra thu thuế SDĐPNN.
+ Chú trọng khâu lập kế hoạch và chuẩn bị trƣớc khi tiến hành thanh tra nhằm
đảm bảo việc thanh tra tại cơ sở kinh doanh mất ít thời gian, nguồn lực nhất và hiệu quả cao nhất.
+ Tăng cƣờng hoạt động kiểm soát, đánh giá chất lƣợng thanh tra, kiểm tra
thu thuế SDĐPNN.
+ Chuyển từ việc thanh tra, kiểm tra theo diện rộng sang thanh tra, kiểm tra
+ Chuyển từ hoạt động thanh tra, kiểm tra chủ yếu tiến hành tại cơ sở kinh doanh, tại trụ sở và địa điểm của đối tƣợng nộp thuế SDĐPNN sang thanh tra, kiểm tra chủ yếu tại Cơ quan thuế. Từ đó, đã hạn chế trình trạng gây phiền hà cho NNT so với cơ chế chuyên quản trƣớc đây.
Theo cơ chế tự khai tự nộp thuế, kế hoạch thanh tra, kiểm tra thuế đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở phân tích thông tin NNT SDĐPNN. Cơ sở dữ liệu thông tin về NNT SDĐPNN của Ngành thuế: Hồ sơ khai thuế, hồ sơ hoàn thuế, hồ sơ quyết toán, hồ sơ miễn, giảm thuế; Báo cáo tài chính doanh nghiệp; thông tin về tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh của NNT; Thông tin về việc chấp hành pháp luật về thuế SDĐPNN của NNT. Ngoài ra, việc phân tích thông tin ngƣời nộp thuế còn dựa trên cơ sở dữ liệu thông tin về NNT của cơ quan thuộc các ngành khác có liên quan…
Phân tích hồ sơ khai thuế SDĐPNN cung cấp các thông tin tổng quát về doanh nghiệp, đối tƣợng nộp thuế cũng nhƣ giúp công chức thanh tra, kiểm tra phát hiện các dấu hiệu nghi vấn, bất hợp lý để từ đó có định hƣớng thanh tra tập trung vào những nghiệp vụ có rủ ro cao, tránh tình trạng thanh tra tràn lan.
Tuy nhiên do Luật thuế SDĐPNN mới chín thức có hiệu lực từ năm 2012 do vậy Ngành thuế tỉnh Kiên Giang triển khai thực hiện hƣớng dẫn, giải đáp những vƣớng mắc là chính, đồng thời thực hiện phối hợp với các cơ quan có liên quan từ tỉnh đến huyện, thị xã, thành phố nhƣ: Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Tài chính, Ban quản lý khu kinh tế tỉnh, Ban quản lý khu kinh tế Phú Quốc… để tham mƣu giúp Ban chỉ đạo xử lý, giải quyết kịp thời các vấn đề vƣớng mắc trong quá trình triển khai thực hiện nhƣ: vấn đề kê khai diện tích SDĐPNN, có nhiều thửa đất ở nhiều nơi kê khai nhƣ thế nào, hạn mức đất, giá tính thuế, đối tƣợng chính sách đƣợc miễn giảm thuế, …Đồng thời phải thực