Hoàn thiện hệ thống văn bản về công nghiệp hỗ trợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ tại thành phố hà nội (Trang 105 - 113)

Hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với phát triển CNHT: Trƣớc mắt, cần điều chỉnh, sửa đổi những quy định còn vƣớng mắc trong Nghị định số 111/2015/NĐ-CP liên quan đến phạm vi CNHT; làm rõ tiêu chí xác định đối tƣợng ƣu đãi; rà soát, cập nhật và điều chỉnh danh mục các sản phẩm CNHT ƣu tiên phát triển phù hợp với nhu cầu thực tiễn. Đồng thời, nghiên cứu ban hành chính sách thúc đẩy một số ngành công nghiệp ƣu tiên phát triển nhƣ: Cơ khí, ô tô, dệt may, da – giày, điện tử; nghiên cứu chiến lƣợc hỗ trợ xuất khẩu đối với các sản phẩm công nghiệp trọng điểm… nhằm tạo thị trƣờng cho các ngành CNHT phát triển, bao gồm các chính sách về thị trƣờng, phòng vệ thƣơng mại và các chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc cho DN. Đặc biệt, trong bối cảnh hàng rào thuế quan dần đƣợc gỡ bỏ khi Việt Nam tiến hành hội nhập thông qua các Hiệp định thƣơng mại tự do, Chính phủ cần xây dựng và thực thi hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật trong ngành CNHT phù hợp để bảo vệ sản xuất và ngƣời tiêu dùng trong nƣớc…

Bố trí đủ nguồn kinh phí sự nghiệp nhằm thực hiện Chƣơng trình phát triển CNHT đƣợc phê duyệt tại Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 18/1/2018 của Thủ tƣớng Chính phủ để triển khai hiệu quả các nội dung hỗ trợ các DN CNHT trong nƣớc. Đồng thời, khuyến khích các địa phƣơng xây dựng các chính sách, chƣơng trình phát triển CNHT riêng, đầu tƣ các nguồn lực trên địa bàn, gắn với việc tuyên truyền, phổ biến các chính sách CNHT đến các DN trên địa bàn để DN tiếp cận đầy đủ các chính sách của Nhà nƣớc.

Khẩn trƣơng xây dựng và ban hành các Thông tƣ hƣớng dẫn chi tiết về trình tự, thủ tục để tiếp nhận các hỗ trợ về công nghệ, đặc biệt là tăng cƣờng khả năng tiếp cận các nguồn vốn hỗ trợ từ Quỹ phát triển công nghệ quốc gia, Quỹ đổi mới công nghệ quốc gia, cũng nhƣ 1 số nguồn vốn hỗ trợ khác dành cho DNNVV để đầu tƣ đổi mới và phát triển công nghệ, ứng dụng nhanh các công nghệ mới, hiện đại cho sản xuất sản phẩm. Thêm vào đó, các chính sách hỗ trợ về công nghệ có thể thực thi thông qua hệ thống Hiệp hội doanh nghiệp, các Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, … để tiếp nhận các chuyên gia đến từ các nƣớc có ngành CNHT phát triển nhƣ Hàn Quốc, Nhật Bản,… nhằm cung cấp các dịch vụ hƣớng dẫn về công nghệ, hƣớng dẫn về tiếp cận công nghệ mới, cũng nhƣ đào tạo, nâng cao trình độ về công nghệ cho đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp. Trong dài hạn, các trung tâm hỗ trợ, Hiệp hội cần nâng cấp về cơ sở vật chất cũng nhƣ trình độ chuyên môn để cung cấp các dịch vụ nhƣ kiểm định chất lƣợng sản phẩm CNHT cho doanh nghiệp, hỗ trợ xây dựng, hiện đại hóa công nghệ sản xuất, là cầu nối để thu hút đầu tƣ vào công nghệ cho các doanh nghiệp CNHT trong nƣớc.

- Các cơ quan chức năng Thành phố đẩy mạnh hoạt động thông tin, hƣớng dân, rà soát rút gọn các thủ tục hành chính để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp và nhà đầu tƣ tiếp cận các chính sách ƣu đãi dành cho các dự án sản xuất sản phẩm CNHT thuộc Danh mục sản phẩm CNHT ƣu tiên phát triển: về

BTC của Bộ Tài chính hƣớng dẫn khai thuế giá trị gia tăng và ƣu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đôi với dự án sản xuất sản phẩm CNHT tại Việt Nam; về tín dụng theo Thông tƣ sô 01/2016/NHNN của Ngân hàng Nhà nƣớc hƣớng dẫn chính sách cho vay phát triên CNHT; về thuế nhập khẩu, tiền thuê đất, hỗ trợ đầu tƣ hạng mục xử lý ô nhiêm, bảo vệ môi trƣờng của Dự án theo quy định tại Nghị định số 111/2015/NĐ-CP của Chính phủ và các văn bản liên quan.

- Phổi hợp Bộ Công Thƣơng trong công tác thông tin và triển khai các hoạt động hỗ trợ, trợ giúp doanh nghiệp thực hiện theo Quyết định số 68/QĐ- TTg, ngày 18/01/2017 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt chƣơng trình phát triển CNHT từ năm 2016 đến năm 2025..

- Xây dựng và ban hành: Chƣơng trình phát triển CNHT hàng năm của Thành phố giai đoạn 2017 - 2020, hƣớng đến năm 2025; Quyết định của UBND Thành phố quy định hình thức và mức hỗ trợ kinh phí (từ nguồn Ngân sách Thành phố) để thực hiện Chƣơng trình Phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn Thành phố cho các nội dung quy định tại Quyết định số 10/2017/QĐ- TTg ngày 03/4/2017 quy định việc quản lý và thực hiện Chƣơng trình phát triển công nghiệp hỗ trợ.

- Rà soát, điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển sản xuất công nghiệp; phát triển khu, cụm công nghiệp và các quy hoạch ngành, lĩnh vực liên quan của Thành phố để định hƣớng, tạo cơ chế, hành lang pháp lý thông thoáng tăng cƣờng thu hút các nguồn lực thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ vào các ngành CNHT có lợi thế trong sản xuất và xuất khẩu của Thành phố nhƣ: sản phẩm công nghệ cao; linh kiện và thiết bị ngoại vi; thiết bị điện - điện tử,... Ƣu tiên bố trí quỹ đất để thu hút đầu tƣ phát triển các cụm công nghiệp công nghiệp hỗ trợ chuyên ngành cơ khí tại Đông Anh, Thạch Thất, Thanh Oai. Đẩy nhanh tiến độ đồng bộ hạ tầng cho các cụm công nghiệp gắn với làng nghề CNHT cơ khí Phùng Xá - Thạch Thất, Thanh Thúy - Thanh Oai,...

- Rút ngắn các thủ tục hành chính liên quan đến việc cấp phép đầu tƣ cho các doanh nghiệp CNHT, doanh nghiệp công nghiệp hạ nguồn (cơ khí chế tạo, điện tử, công nghệ cao) vào các khu, cụm công nghiệp, có cơ chế đặc biệt khuyến khích, thu hút các nhà đầu tƣ có công nghệ hiện đại.

- Đổi mới cơ chế, chính sách tín dụng theo hƣớng: Cải tiến thủ tục, rút ngắn thòi gian xét duyệt cho vay đối với doanh nghiệp CNHT nhỏ và vừa đảm bảo minh bạch, đơn giản; Mở rộng các hình thức vay trung và dài hạn với lãi suất họp lý và thời gian hoàn trả vốn phù họp với từng dự án/ sản phẩm CNHT cụ thể; Tạo điều kiện thuận lợi, có cơ chế bảo lãnh tín dụng ƣu tiên đế các doanh nghiệp, nhà đầu tƣ sản xuất CNHT có thể tiếp cận đƣợc với nguồn vốn vay ƣu đãi, vốn vay dài hạn.

- Nghiên cứu, xây dựng hình thành Khu tập trung dịch vụ hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo của thành phố Hà Nội, các vƣờn ƣơm doanh nghiệp CNHT và các cơ chế, chính sách hỗ trợ của Thành phố để thúc đẩy phát triển khởi nghiệp đổi mới sáng tạo nói chung và phát triến doanh nghiệp CNHT nói riêng.

3.3.2.Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin về chính sách phát triển CNHT

Để thu hút đầu tƣ nguồn lực xã hội vào phát triển CNHT; Xây dựng cơ sở dữ liệu về các DN CNHT Việt Nam và cụm liên kết nhằm thúc đẩy kết nối giữa nhà cung cấp Việt Nam và các tập đoàn đa quốc gia có nhu cầu tìm kiếm nhà cung cấp tại Việt Nam; Triển khai hiệu quả các chƣơng trình kết nối kinh doanh, liên kết giữa DN Việt Nam với các DN đa quốc gia, các công ty sản xuất, lắp ráp trong nƣớc và nƣớc ngoài; Xúc tiến kết nối đầu tƣ tại thị trƣờng các nƣớc mà Việt Nam đã ký kết các hiệp định thƣơng mại tự do nhằm đa dạng hoá và mở rộng thị trƣờng xuất khẩu nhằm tạo cơ hội thị trƣờng cho các sản phẩm CNHT

riêng đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thông tin của các DN FDI, MNCs, TNCs, cũng nhƣ các DN sản xuất, lắp ráp trong nƣớc trong quá trình tìm kiếm đối tác, học hỏi kinh nghiệm thành công, cũng nhƣ thất bại của các DN sản xuất CNHT trong nƣớc. Mặt khác, các chƣơng trình xúc tiền thƣơng mại, phát triển thị trƣờng CNHT cần tiến hành thƣờng xuyên hơn và đa dạng hóa các hình thức tổ chức, thông tin kịp thời đến các DN liên quan để thu hút nhiều hơn nữa các DN tham gia, qua đó, tạo ra các cơ hội đầu tƣ và hợp tác mới. Tăng cƣờng sự kết nối giữa cơ quan QLNN và chủ DN sản xuất CNHT ngành điện tử Việt Nam thông qua vai trò của Hệ thống các Hiệp hội , trung tâm hỗ trợ DN,…, tăng cƣờng sự đối thoại liên tục và trao đổi thông tin để có thể kịp thời điều chỉnh nội dung các chính sách phù hợp với điều kiện của DN và phù hợp với các bối cảnh mới; đồng thời để cung cấp kịp thời thông tin về chính sách cho DN.

3.3.3. Tăng cường khả năng thực thi các chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ

Nhà nƣớc cần tăng cƣờng các cam kết mạnh mẽ trong thực thi các chính sách phát triển CNHTđể có thể hiện thực hóa chính sách.

Thực tế cho thấy, nếu không có nền tảng chính trị cho chính sách, các chính sách này sẽ thất bại khi đối mặt với các chính sách khác làm suy yếu nó. Trƣớc khi Nghị định 111 ra đời, các chính sách phát triển CNHT gần nhƣ không phát huy tác dụng và các cơ quan QLNN cũng khó có thể thực thi chính sách trên thực tế do thiếu các căn cứ pháp lý để thi hành.

Nghị định 111 ra đời thể hiện bƣớc tiến, sự quan tâm và cam kết mạnh mẽ hơn của Nhà nƣớc cho sự phát triển ngành CNHT. Trong thời gian tới, nếu chính phủ Việt Nam có thể luật hóa các chính sách phát triển CNHT, thì chắc chắn các DN CNHT sẽ đƣợc hƣởng lợi nhiều hơn từ chính sách.

Chi tiết, cụ thể hóa trong các thông tƣ hƣớng dẫn; giao rõ trách nhiệm cho từng cơ quan quản lý Nhà nƣớc trong việc tiếp nhận, xử lý các hồ sơ xin

hỗ trợ, ƣu đãi từ DN sản xuất CNHT, công bố công khai, rộng rãi các đầu mối tiếp nhận, xử lý hồ sơ tại Sở công thƣơng thành phố Hà Nội.

Mặt khác, cung cấp thông tin về các bƣớc tiến hành để nhận đƣợc các chính sách hỗ trợ, ƣu đãi cho các doanh nghiệp CNHT trên các trang web chính thức của Sở Công thƣơng, các cơ quan Quản lý của Thành phố; cung cấp các biểu, mẫu để tạo điều kiện cho DN tiếp cận, làm theo.

Tăng cƣờng năng lực thực thi của các tổ chức thực hiện các vấn đề của chính sách thông qua việc nâng cao năng lực của các đội ngũ nhân lực có liên quan trực tiếp đến việc thực thi chính sách. Biện pháp này có thể thực hiện thông qua việc nâng cao hiệu quả của các lớp tập huấn, đào tạo ngắn hạn tại các bộ ngành có liên quan để nâng cao kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm thích hợp; tận dụng nguồn nhân lực chất lƣợng cao từ chuyên gia nƣớc ngoài và tăng cƣờng sự liên kết giữa các bên có liên quan để chia sẻ kinh nghiệm, thông tin.

Để dần nâng cao chất lƣợng nhân lực cho sản xuất công nghiệp nói chung, và ngành CNHT nói riêng, một mặt, cần có chính sách thu hút đội ngũ chuyên gia từ các nƣớc CN phát triển, ví dụ nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc… hỗ trợ Việt Nam trong xây dựng ngành CNHT, đào tạo nhân lực và 144 hƣớng dẫn tiếp cận công nghệ hiện đại, chẳng hạn nhƣ bổ sung các chính sách liên quan đến ƣu đãi thuế thu nhập cá nhân cho đối tƣợng này. Mặt khác, chúng ta cũng cần có những cơ chế, chính sách tác động để nâng cao hiệu quả trong đào tạo, phát triển nguồn nhân lực CN trong nƣớc để tạo ra lực lƣợng nòng cốt cho phát triển CNHT, đáp ứng yêu cầu cung ứng cho các nhà lắp ráp trong nƣớc và tham gia chuỗi sản xuất toàn cầu. Việc đào tạo, nâng cao chất lƣợng nhân lực có thể đƣợc thực hiện thông qua các chính sách tạo cơ chế hợp tác, liên kết giữa cơ sở đào tạo, doanh nghiệp sản xuất CNHT với các tập đoàn lớn, đa quốc gia nhƣ Samsung, Canon ...

trọng các chính sách ƣu đãi về thuế thu nhập, cải thiện môi trƣờng kinh doanh mà trƣớc hết là đơn giản hóa thủ tục hành chính để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp FDI khi xin các cấp phép đầu tƣ, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất CNHT. Thêm vào đó, Nhà nƣớc tiếp tục hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng (đƣờng xá, điện, nƣớc,...), chú trọng cung cấp các dịch vụ công cộng có chất lƣợng (y tế, giáo dục,...) đặc biệt tại các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế,... để tạo ra môi trƣờng sống thuận lợi cho các nhà đầu tƣ, các chuyên gia muốn sinh sống, làm việc lâu dài tại Hà Nội.

Cần nhanh chóng bổ sung hệ thống các chính sách nhằm thúc đẩy liên kết giữa các DN CNHT tại thành phố Hà Nội với các tập đoàn đa quốc gia, các công ty sản xuất, lắp ráp CNĐT chính trong và ngoài nƣớc, cụ thể là: Tăng cƣờng hiệu quả hoạt động của một số Trung tâm, Hiệp hội DN nhƣ Hiệp hội DN CNHT Việt Nam (VASI), Hiệp hội DN điện tử, ... để cung cấp thông tin mọi mặt cho DN sản xuất CNHT tại Hà Nội, cũng nhƣ cho các khách hàng, đối tác là tập đoàn đa quốc gia, các DN FDI. Các thông tin cung cấp cho DN CNHT nội địa cần đa dạng nhƣ tƣ vấn kỹ thuật, xúc tiến kinh doanh, tiếp cận chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc, ... Về phía DN FDI, tập đoàn đa quốc gia, cần cung cấp cho họ 141 cơ sở dữ liệu cần thiết, có tính chính xác cao về thông tin của các DN CNHT tại Hà Nội(thông tin về sản phẩm, năng lực sản xuất của DN, ...).

Tạo ra cơ chế chính sách, pháp lý để gia tăng tính liên kết giữa các Hiệp hội và trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp với nhau, với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, viện nghiên cứu, để tạo ra cơ sở thông tin dữ liệu mang tính cập nhật cao về hệ thống DN CNHT, cũng nhƣ các nhu cầu, cơ hội hợp tác sản xuất, kinh doanh; tăng tính liên kết để xác định các chính sách, biện pháp phù hợp nhất nhằm hỗ trợ phát triển cho ngành CNHT trong nƣớc, cũng nhƣ tránh các biện pháp chồng chéo, trùng lặp giữa các tổ chức này, gây lãng phí và kém hiệu quả cho xã hội.

Nhà nƣớc có các chính sách định hƣớng hiệu quả để khuyến khích các nhà sản xuất sản phẩm CN chính sử dụng các sản phẩm CNHT đầu vào do DN nội địa cung cấp. Thông qua những chính sách ƣu đãi đi kèm điều kiện về ƣu tiên sử dụng sản phẩm của nhà sản xuất nội địa, chúng ta có thể tạo ra đƣợc những ràng buộc để tăng cƣờng liên kết sản xuất với nhà sản xuất nƣớc ngoài.

Hà Nội cần thúc đẩy sự hình thành các khu, cụm liên kết công nghiệp, cụm CNHT, tạo môi trƣờng thuận lợi cho sự giao thƣơng, kết nối và hợp tác giữa các DN. Để tăng cƣờng liên kết trong các cụm CN, phía UBND thành phố cần hoàn thiện công tác Quy hoạch, định hƣớng các DN trong cụm khu CN tăng cƣờng kết nối thông tin, hợp tác sản xuất, kinh doanh theo chuỗi cung ứng, chuỗi sản xuất.

3.3.4.Tăng cường thu hút đầu tư vào công nghiệp hỗ trợ tại thành phố Hà Nội

Xúc tiến đầu tư vào CNHT

- Tiếp tục cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh theo hƣớng thông thoáng hơn, đồng thời đẩy nhanh nâng cấp, hiện đại hóa kết cấu hạ tầng, giảm giá các dịch vụ đầu tƣ.

- Ƣu tiên thu hút các dự án sản xuất sản phẩm CNHT áp dụng công nghệ cao, sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo sức cạnh tranh của sản phẩm và hàng hoá xuất khẩu.

- Quan tâm, chú trọng thu hút đầu tƣ từ các tập đoàn đa quốc gia và các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ tại thành phố hà nội (Trang 105 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)