Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp hỗ trợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ tại thành phố hà nội (Trang 113)

nghiệp hỗ trợ tại thành phố Hà Nội

- Điều tra nhu cầu của doanh nghiệp CNHT Hà Nội về nguồn nhân lực chất lƣợng cao. Tổ chức bộ phận thu nhận thông tin về nhu cầu nguồn nhân lực từ các doanh nghiệp hoặc nhà đầu tƣ sản xuất sản phẩm CNHT (có thế đặt

tại Ban quản lý khu công nghiệp và chế xuất, Sở Lao động Thƣơng binh và Xã hội để tiếp nhận yêu cầu đặt hàng ngay sau khi cấp giấy chứng nhận kinh doanh). Tạo cơ chế phối họp, kết nối, đặt hàng tuyển dụng các sinh viên, ngƣời lao động đã qua đào tạo tại các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề tại Hà Nội theo nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp.

- Xây dựng chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao cho CNHT tại một số trƣờng phù họp với nhu cầu thực tế của doanh nghiệp.

- Khuyến khích các doanh nghiệp tổ chức đào tạo nhân lực tại chỗ, hỗ trợ các doanh nghiệp đào tạo công nhân kỹ thuật có tay nghề cao. Đối với các hình thức đào tạo ngắn hạn, đào tạo lại công nhân, có chính sách hỗ trợ chi phí đào tạo, chi phí giảng viên.

- Khuyến khích các doanh nghiệp FDI, các tập đoàn đa quốc gia, các Viện, trƣờng nƣớc ngoài tham gia vào công tác đào tạo nguồn nhân lực. Xây dựng cơ chế phối họp thƣờng xuyên với các nƣớc tiên tiến nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, các quốc gia tại EU trong lĩnh vực đào tạo nhân lực, chuyển giao công nghệ.

- Thúc đẩy liên kết Viện, trƣờng, doanh nghiệp để hình thành mạng lƣới đào tạo nguồn nhân lực cho CNHT. Đổi mới chƣơng trình giảng dạy, đầu tƣ trang thiết bị hiện đại cho các cơ sở giảng dạy và nghiên cứu.

Đào tạo về quản lý, công nghệ, thương mại cho nhà quản lý doanh nghiệp CNHT

- Tổ chức các khóa đào tạo, nâng cao kiến thức, năng lực về công nghệ sản xuất, phƣơng pháp quản lý và kỹ năng thƣơng mại cho doanh nghiệp CNHT. Các khóa đào tạo tập trung huấn luyện doanh nghiệp về các vấn đề: xu hƣớng công nghệ trong lĩnh vực CNHT; các yêu cầu và tiêu chuẩn của thị trƣờng, của khách hàng; các tiêu chuẩn và phƣơng pháp quản lý phù họp với khách hàng FDI; kỹ năng tiếp cận, đàm phán, ký kết họp đồng;...

việc hỗ trợ kinh phí, xây dựng chƣơng trình và tổ chức các khóa đào tạo. Hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ kinh phí đào tạo cho học viên.

3.3.6. Tăng cường hỗ trợ từ phía UBND thành phố cho các doanh nghiệp phát triển công nghiệp hỗ trợ

Một là, Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận tiêu chuẩn sản phẩm CNHT quốc tế và quốc gia

- Nghiên cứu, thu thập, cập nhật các tài liệu về tiêu chuẩn quốc tế và quốc gia của sản phẩm CNHT (TCVN; ISO; DIN; JIS; KS...)

- Công bố rộng rãi, hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm, tiếp cận với các tiêu chuẩn quốc tế và quốc gia về sản phẩm CNHT.

- Hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, đáp ứng các tiêu chuẩn sản phẩm CNHT.

Hai là, Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực khoa học công nghệ

- Doanh nghiệp sản xuất CNHT, đặc biệt là doanh nghiệp sử dụng công nghệ cao, sản xuất sản phẩm phục vụ công nghiệp công nghệ cao đuợc xem xét, hỗ trợ các chi phí chuyến giao công nghệ, mua bản quyền, sáng chế, phần mềm, thuê chuyên gia nuớc ngoài. Xây dựng tiêu chí cụ thể nhằm đánh giá, phân loại công nghệ và sản phẩm CNHT.

- Hỗ trợ chi phí cho các dự án nghiên cứu phát triển, sản xuất thử nghiệm các sản phẩm CNHT, đặc biệt là CNHT cho công nghiệp công nghệ cao. Tổ chức, cá nhân tự đầu tu nghiên cứu và phát triến các sản phấm CNHT đuợc xem xét, hỗ trợ kinh phí đế triến khai ứng dụng vào sản xuất, khi kết quả ứng dụng mang lại hiệu quả kinh tế đuợc hỗ trợ chi phí nghiên cứu.

- Hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp FDI đối với các hoạt động nghiên cứu và triển khai, đào tạo nhà cung cấp, chuyển giao công nghệ cho nhà cung ứng nội địa.

- Tăng cuờng đầu tu cho các cơ sở nghiên cứu hiện có đồng thời xây dụng cơ chế khuyến khích nghiên cứu ứng dụng tại các doanh nghiệp CNHT.

Khuyến khích các Viện, truờng nghiên cứu, mở rộng liên kết, họp tác với doanh nghiệp CNHT.

Ba là, Phát triển các vườn ươm doanh nghiệp CNHT

- Hỗ trợ và khuyến khích đầu tƣ từ các nhà đầu tƣ nội địa, nâng cao năng lực doanh nghiệp CNHT, tạo dựng hệ thống doanh nghiệp công nghiệp hoạt động hiệu quả, góp phần hình thành mạng lƣới sản xuất trên địa bàn.

- Đẩy mạnh triển khai các chƣơng trình hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp; Nghiên cứu, thành lập các Vƣờn ƣơm và bố trí vốn Ngân sách hỗ trợ hoạt động ƣơm tạo trong từng lĩnh vực CNHT riêng biệt nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp CNHT khởi nghiệp và mở rộng sản xuất.

- Khuyến khích hoạt động ƣơm tạo, các vƣờn ƣơm doanh nghiệp CNHT thông qua cơ chế hỗ trợ tạo điều kiện về mặt bằng, miễn giảm thuế, cho phép đầu tƣ tại các khu công nghiệp, khu công nghiệp công nghệ cao; hỗ trợ liên kết với các tố chức nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, các Quỹ đầu tƣ, tổ chức tín dụng, hệ thống phân phối tiêu thụ sản phẩm và các cơ quan quản lý nhà nƣớc trong cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp.

Bốn là, Kết nối thị trường trong nước

- Tăng cƣờng quảng bá, giới thiệu thông tin về các sản phẩm CNHT tiêu biểu của Hà Nội, các doanh nghiệp CNHT có năng lực thực sự, cung cấp rộng rãi cho các nhà sản xuất thông qua các chƣơng trình, hoạt động xúc tiến thƣơng mại của quốc gia và Thành phố.

- Cung cấp thông tin thị trƣờng trong và ngoài nƣớc cho doanh nghiệp CNHT. Hỗ trợ doanh nghiệp CNHT tham gia các hoạt động xúc tiến thƣơng mại trên toàn quốc, nhằm quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trƣờng, tìm kiếm đối tác kinh doanh,.

- Tô chức hội chợ, triến lãm về các ngành công nghiệp chế tạo, tố chức các hội chợ ―ngƣợc‖, làm cầu nối giữa các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm

quốc gia, doanh nghiệp FDI, các công ty sản xuất sản phẩm cuối cùng, các công ty cung ứng lớp trên (chú trọng các doanh nghiệp đang đầu tƣ tại Hà Nội và vùng kinh tế trọng điếm Bắc Bộ) với doanh nghiệp CNHT Hà Nội thông qua các chƣơng trình giới thiệu nhu cầu và nắng lực cung ứng, các hoạt động giao lƣu, hội thảo, thăm quan, học tập lẫn nhau.

- Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các Sở, Ban, Ngành với các doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp CNHT để kết nối doanh nghiệp CNHT Việt Nam với các doanh nghiệp FDI, các tập đoàn đa quốc gia đang đầu tƣ sản xuất tại Việt Nam, các tố chức, hiệp hội ngành nghề.

Năm là, Xúc tiến thị trường xuất khẩu

- Đào tạo, hỗ trợ doanh nghiệp trong sử dụng các công cụ marketing một cách hiệu quả; nghiên cứu, tìm hiểu thị trƣờng, tiếp thị và quảng bá các sản phẩm

- CNHT, xây dựng kế hoạch marketing xuất khẩu và kỹ năng tham gia các hội chợ quốc tế.

- Đấy mạnh các hoạt động xúc tiến thƣơng mại tại các thị trƣờng mục tiêu cho sản phẩm CNHT tiêu biểu của Thành phố; tập trung vào các thị trƣờng: ASEAN; Nhật Bản; Hàn Quốc; EU;

- Tố chức, hỗ trợ cho doanh nghiệp CNHT tham gia các hội chợ, triển lãm phù họp tại nƣớc ngoài, tập trung ở khu vực ASEAN (Thái Lan); Nhật Bản; EU; Hoa Kỳ. Ket nối, trao đổi thông tin với các tổ chức, hiệp hội ngành nghề tại nƣớc ngoài.

Sáu là, Hỗ trợ doanh nghiệp nội địa trở thành nhà cung ứng cho các công ty, tập đoàn đa quốc gia

- Đánh giá năng lực doanh nghiệp CNHT Hà Nội, điều tra nhu cầu của các tập đoàn đa quốc gia, các doanh nghiệp FDI, các nhà cung ứng ở các lớp trên đang đầu tƣ sản xuất tại Hà Nội, tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và trên toàn quốc. Thúc đẩy tăng cƣờng trao đổi thông tin giữa các bên.

- Trên cơ sở năng lực doanh nghiệp CNHT (các doanh nghiệp đã có năng lực nhất định) và nhu cầu của các tập đoàn đa quốc gia, kết nối các doanh nghiệp CNHT Hà Nội với các tập đoàn đa quốc gia, các doanh nghiệp FDI thông qua các chƣơng trình giới thiệu nhu cầu và năng lực cung ứng.

- Tƣ vấn, hỗ trợ kỹ thuật để doanh nghiệp CNHT đáp ứng các tiêu chuẩn đặt ra. Đối với các doanh nghiệp đang trong giai đoạn đào tạo để trở thành nhà cung cấp cho các nhà lắp ráp, Thành phố xem xét, hỗ trợ tìm kiếm và chuyển giao công nghệ, hỗ trợ tài chính trong xây dựng, mua sắm máy móc, đào tạo lao động, kết nối với các cơ quan, tổ chức để chứng nhận các tiêu chuẩn cần thiết.

- Hỗ trợ tổ chức kết nối để các doanh nghiệp lắp ráp, đặc biệt là các tập đoàn đa quốc gia trong việc tìm kiếm, phát triển nhà cung cấp tại Hà Nội. Hỗ trợ miễn giảm các loại thuế, phí cho doanh nghiệp đối với các hoạt động đào tạo nhà cung cấp nhƣ cung cấp, cho thuê máy móc, giải pháp kỳ thuật, gửi chuyên gia tới các doanh nghiệp CNHT, hỗ trợ nhà cung cấp áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, công cụ quản lý tiên tiến.

Tám là, Xây dựng tiêu chí đánh giá và chứng nhận doanh nghiệp CNHT đạt chuẩn

- Nghiên cứu, xây dựng ―Bộ tiêu chí đánh giá doanh nghiệp CNHT đạt chuẩn‖ đảm bảo rõ ràng, cụ thể cho từng lĩnh vực sản xuất khác nhau, phù hợp yêu cầu của các tập đoàn đa quốc gia, các công ty FDI và phù họp tiêu chuẩn quốc tế.

- Chỉ định đơn vị thẩm định, cấp giấy chứng nhận và xây dựng quy trình cấp giây chứng nhận cho doanh nghiệp.

- Tố chức đánh giá, cấp chứng nhận cho doanh nghiệp. Quảng bá thông tin về chƣơng trình, tiêu chí đánh giá và các doanh nghiệp CNHT Hà Nội đạt chuẩn.

và các dịch vụ liên quan) cho các doanh nghiệp tại các KCN chuyên ngành điện tử, cơ khí,.. .đã có nhu KCN Bắc Thăng Long, KCN Nội Bài,..; Đồng thời đẩy mạnh thu hút đầu tu phát triển CNHT theo hình thức các khu, cụm, công nghiệp chuyên ngành, ƣu tiên thu hút đầu tu các dụ án CNHT trong danh mục uu tiên phát triển thuộc các chuyên ngành: sản xuất linh phụ kiện phụ tùng ô tô xe máy, bao bì công nghiệp, vật liệu nội thất, vật liệu ngành điện, chi tiết cơ khí nhựa, khuôn mẫu, kết cấu kim loại vào các cụm công nghiệp thuộc các huyện Thanh Trì, Đan Phƣợng, Đông Anh, Sóc Sơn, Quốc Oai, Thuờng Tín, Thanh Oai theo Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp Thành phố đến năm 2025.

- Định huớng, khuyến khích, thu hút các nhà đầu tu kinh doanh hạ tầng khu, cụm CN xây dựng nhà xuởng cho thuê có diện tích 200-300 m2 trong các khu, cụm công nghiệp phù họp với nhu cầu và khả năng tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc ngành CNHT.

- Các dự án sản xuất sản phẩm CNHT thuộc danh mục uu tiên phát triển có nhu cầu vào khu, cụm CN đuợc uu tiên và hỗ trợ về diện tích, vị trí, tiền thuê đất và sử dụng các công trình kết cấu hạ tầng, các dịch vụ công trong các khu cụm công nghiệp.

- Đối với một số dự án sản xuất CNHT có hiệu quả kinh tế xã hội đặc biệt: ƣu tiên xem xét trình Chính phủ cho phép ƣu đãi về thời hạn thuê đất (có thể đến 70 năm), miễn giảm tiền thuê đất (có thể đến 20 năm); Thực hiện thí điểm cơ chế cho phép trừ toàn bộ chi phí bồi thƣờng, GPMB nhà đầu tƣ hạ tầng KCN đấ tự nguyện ứng trƣớc vào tiền thuê đất phải nộp theo nguyên tắc bảo toàn vốn cho nhà đầu tƣ.

- Tập trung đẩy nhanh tiến độ đầu tƣ xây dựng và nghiên cứu, triển khai các cơ chế, biện pháp hỗ trợ thu hút đầu tƣ, lấp đầy Khu CNHT Nam Hà Nội: (1) Đôn đốc hoàn thiện đầu tƣ hạ tầng diện tích 90 ha giai đoạn 1 KCN trong năm 2017; (2) Ƣu tiên bố trí vốn và tập trung triển khai thi công hạ tầng

kỹ thuật ngoài hàng rào KCN đảm bảo đồng bộ, khóp nối; (3) Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến, kết nối, thu hút và hỗ trợ các doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc vào đầu tƣ sản xuất tại KCN; (4) Xem xét giải quyết hoặc kiến nghị cấp thẩm quyền giải quyết các kiến nghị của chủ đầu tƣ KCN về điều chỉnh quy hoạch, giá đất, cơ chế giải phóng mặt bằng và đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật, các giải pháp hỗ trợ về tài chính, tìm kiếm nguồn vốn đầu tƣ, tiêp cận vôn vay theo quy định...nhằm giảm chi phí đầu tƣ và giá thuê đất, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ngành CNHT đầu tƣ sản xuất kinh doanh có hiệu quả tại Khu CNHT Nam Hà Nội.

3.3.7. Nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ tại Thành phố Hà Nội

Xây dựng và vận hành hiệu quả các Trung tâm kỹ thuật hỗ trợ phát triển công nghiệp của Thành phố từ vốn đầu tƣ trung hạn của Trung ƣơng và thành phố Hà Nội trên cơ sở nhu cầu, mục tiêu phát triển và nguồn lực sẵn có nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp chế biến, chế tạo ƣu tiên phát triển đổi mới sáng tạo, nghiên cứu phát triển (R&D), chuyển giao công nghệ, nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm và năng lực cạnh tranh, tạo cơ hội tham gia sâu vào chuỗi sản xuất toàn cầu. Hình thành các cơ chế, chính sách hỗ trợ, ƣu đãi về tài chính, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất nhằm nâng cao năng lực của các trung tâm kỹ thuật hỗ trợ phát triển công nghiệp vùng. Các trung tâm kỹ thuật hỗ trợ phát triển công nghiệp có vai trò kết nối các trung tâm tại các địa phƣơng của Thành phố, hình thành hệ sinh thái chung về công nghệ và sản xuất công nghiệp.

Bên cạnh đó, cần tập trung nâng cao năng lực khoa học công nghệ cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ và chế biến, chế tạo ƣu tiên phát triển nhằm tạo sự bứt phá về hạ tầng công nghệ, chuyển giao công nghệ, nâng cao năng

tác trong nƣớc và quốc tế trong nghiên cứu, phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ, mua bán, chuyển giao các sản phẩm khoa học, công nghệ; đẩy mạnh thƣơng mại hóa các sản phẩm nghiên cứu khoa học, công nghệ; tăng cƣờng cơ chế hợp tác công tƣ trong việc triển khai các dự án đổi mới công nghệ, nghiên cứu và phát triển.

Đồng thời, phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp chế biến, chế tạo thông qua các chƣơng trình, kế hoạch quốc gia về nâng cao tay nghề, thúc đẩy liên kết giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp, gắn kết giáo dục nghề nghiệp với thị trƣờng lao động, phát triển hệ thống quản lý và đảm bảo chất lƣợng giáo dục nghề nghiệp, triển khai mô hình quản lý theo hƣớng hiện đại, tinh gọn, chuyên nghiệp, áp dụng theo các tiêu chuẩn quốc tế và ứng dụng công nghệ thông tin, đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, phát triển hệ thống đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia, đặc biệt đối với các kỹ năng nghề quan trọng trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ.

3.3.8. Thanh tra, kiểm tra đối với công nghiệp hỗ trợ

Hoạt động thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp CNHT trên địa bàn thành phố Hà Nội cần phải khắc phục theo hƣớng cải cách hoạt động kiểm tra chuyên ngành và cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh nhằm cải thiện môi trƣờng kinh doanh; tránh việc chồng chéo trong hoạt động thanh tra, kiểm tra, kiểm toán để hỗ trợ doanh nghiệp phát triển; qua đó góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.

Để hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng có hiệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ tại thành phố hà nội (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)