- Tiếp tục cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh; thúc đẩy khởi nghiệp, khởi nghiệp sáng tạo, thu hút đầu tƣ; đẩy mạnh tăng trƣờng. Kiên trì các giải pháp cải thiện chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), tập trung cải thiện chỉ số tiếp cận đất đai, đồng thời rà soát, đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm thời gian và chi phí cho doanh nghiệp. Tiếp tục thực hiện Kế hoạch phát triển doanh nghiệp trên địa bàn đến năm 2020; khuyến khích các hộ sản xuất, kinh doanh cá thể chuyển thành doanh nghiệp. Đổi mới cơ chế, triển khai đồng bộ các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa; tiếp tục thực hiện Chƣơng trình kết nối ngân hàng-doanh nghiệp.
- Tiếp tục thực hiện các giải pháp tái cơ cấu và phát triển ngành công nghiệp; tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh; đẩy nhanh tiến độ thành lập các CCN và đầu tƣ hạ tầng CCN để thu hút các dự án sản xuất, kinh doanh. Khuyến khích đổi mới công nghệ, chủ động tham gia và tận dụng thành quả của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển các ngành công nghiệp mới có lợi thế; công nghệ hiện đại, sử dụng ít quỹ đất nhƣng mang lại giá trị cao; tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu; tăng tỷ trọng các ngành chế biến chế tạo và giảm tỷ trọng gia công, lắp ráp; hỗ trợ kỹ thuật đối với sản phẩm trong nƣớc, tăng tỷ lệ nội địa hóa. Triển khai thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị về một số chủ trƣơng, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ; Đề án thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ của Thủ tƣớng Chính phủ. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các Chƣơng trình, Đề án về phát triển ngành công nghiệp.
- Triển khai đồng bộ các giải pháp thúc đẩy phát triển thƣơng mại - dịch vụ, đẩy mạnh xuất khẩu, quảng bá và phát triển du lịch. Đẩy mạnh quản lý nhà nƣớc về an toàn thực phẩm; tăng cƣờng kiểm tra, phòng chống gian lận thƣơng mại, vi phạm sở hữu trí tuệ, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lƣợng. Xây dựng cơ chế quản lý rủi ro đối với các doanh nghiệp khi chuyển sang "hậu kiểm"; thực hiện nghiêm chỉ đạo của Chính phủ về cắt giảm điều kiện kinh doanh và đảm bảo không chồng chéo trong công tác thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp. Thực hiện đồng bộ và triển khai hiệu quả các Hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) đã có hiệu lực, các cam kết trong WTO và Cộng đồng Kinh tế ASEAN; Tích cực chuẩn bị cho việc thực thi hiệu quả các FTA thế hệ mới. Xây dựng và triển khai đề án nâng cấp chất lƣợng một số khu, điểm du lịch trọng điểm; phấn đấu lƣợng khách du lịch năm 2020 tăng 10-10,5%, trong đó, khách quốc tế tăng 16-17%.
đánh giá các sản phẩm nông sản chủ lực làm cơ sở xây dựng Atlas nông nghiệp điện tử (WebGIS). Xây dựng các mô hình ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao trong sản xuất (ứng dụng IPM, GAP...); các mô hình ―nông nghiệp sinh thái‖, ―nông nghiệp đô thị‖; hình thành các trung tâm ―công nghiệp - dịch vụ nông thôn‖, các cơ sở chế biến nông sản. Theo dõi sát sao dịch tả lợn Châu Phi không để tái phát dịch và chuẩn bị điều kiện để tổ chức tái đàn khi có chủ trƣơng. Xây dựng vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh, ứng dụng công nghệ mới để xử lý vệ sinh trong chăn nuôi, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng. Thực hiện tốt chƣơng trình ―Liên kết 4 nhà‖, đẩy mạnh tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng. Tiếp tục phát triển nông thôn, xây dựng nông thôn mới; phấn đấu có thêm 4 huyện đạt tiêu chí huyện nông thôn mới và 15 xã đạt chuẩn nông thôn mới.
- Tiếp tục thực hiện kế hoạch cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nƣớc. Tăng cƣờng quản lý tài chính doanh nghiệp theo quy định.
- Đẩy mạnh các giải pháp nuôi dƣỡng, phát triển nguồn thu ngân sách bền vững; Tăng cƣờng kiểm tra, thanh tra tài chính, chống thất thu ngân sách đối với các khoản thu từ tài sản công, nhất là thu từ đất đai đảm bảo đúng quy định; có biện pháp quyết liệt trong việc thu hồi nợ đọng ngân sách cũng nhƣ các giải pháp đảm bảo nguồn thu từ đất theo dự toán để tạo nguồn lực thực hiện nhiệm vụ chi theo đúng quy định của pháp luật; Thực hiện đồng bộ các giải pháp quản lý, khai thác nguồn lực tài chính từ đất đai, tài sản nhà nƣớc, tăng cƣờng huy động các nguồn lực xã hội đảm bảo nguồn vốn thực hiện các nhiệm vụ chi quan trọng, bức xúc, các dự án trọng điểm, quan trọng của Thủ đô. Nghiên cứu lựa chọn một số khu đất để tổ chức đấu giá tập trung tạo nguồn vốn đầu tƣ cho các công trình trọng điểm về kết cấu hạ tầng giao thông (đƣờng sắt, cầu qua sông Hồng, đƣờng vành đai, trục hƣớng tâm) và các công trình dân sinh bức xúc; tạo quỹ đất sạch đấu thầu, đấu giá xây dựng các khu,
cụm công nghiệp tập trung và phát triển sản xuất kinh doanh theo quy hoạch. Đôn đốc tiến độ triển khai thực hiện các dự án và công tác giải ngân vốn xây dựng cơ bản ngay từ những tháng đầu năm. Quản lý, sử dụng, khai thác hiệu quả tài sản công, đặc biệt là quỹ đất, quỹ nhà chuyên dùng.
- Tiếp tục tái cơ cấu đầu tƣ, khơi thông các nguồn vốn, tạo động lực mới cho phát triển. Đẩy mạnh công tác đấu giá quyền sử dụng đất; đẩy nhanh các thủ tục đầu tƣ, khẩn trƣơng đƣa vào giai đoạn thực hiện các dự án đăng ký đầu tƣ cả vốn trong và ngoài ngân sách, vốn FDI. Đẩy mạnh áp dụng đấu thầu qua mạng.
- Triển khai thực hiện Nghị quyết số 50-NQ/TW ngày 20/8/2019 của Bộ Chính trị về định hƣớng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hợp tác đầu tƣ nƣớc ngoài; xây dựng chiến lƣợc thu hút đầu tƣ FDI trọng tâm, trọng điểm hƣớng theo lĩnh vực, thị trƣờng, đối tác ƣu tiên.
Tăng cường quản lý quy hoạch, trật tự và xây dựng đô thị, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường.
- Tích cực triển khai thực hiện Luật Quy hoạch. Quyết liệt, đẩy nhanh tiến độ lập, trình phê duyệt các quy hoạch phân khu đô thị còn lại; quy hoạch chung không gian xây dựng ngầm đô thị trung tâm;, quy chuẩn kỹ thuật quy hoạch kiến trúc tại 4 quận trung tâm; các quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc quận, huyện, thị xã; quy hoạch cải tạo, xây dựng lại các khu chung cƣ cũ; Chƣơng trình và kế hoạch phát triển đô thị. Thực hiện nghiêm công tác quy hoạch, nâng cao chất lƣợng lập đồ án quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị và công tác đầu tƣ xây dựng. Rà soát, tổng kết Chƣơng trình phát triển nhà ở thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020.
- Đôn đốc các nhà đầu tƣ tập trung nguồn lực, đẩy nhanh tiến độ các dự án phục vụ phát triển CNHT, đồng thời xem xét phê duyệt các dự án mới
nhận quyền sử dụng đất cho các doanh nghiệp CNHT là các tổ chức trên địa bàn. Rà soát, hoàn thành 100% cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn; giải quyết vƣớng mắc và nâng cao tỷ lệ cấp giấy chứng nhận sử dụng đất cho các cơ sở tôn giáo; hoàn thành cấp đất dịch vụ cho ngƣời dân. Chấn chỉnh, xử lý nghiêm các sai phạm trong quản lý, sử dụng đất đai và khai thác tài nguyên;
- Đôn đốc các nhà đầu tƣ xây dựng nhà máy xử lý rác thải theo tiến độ đã cam kết. Đầu tƣ các trạm xử lý nƣớc thải trong các cụm công nghiệp tập trung đang hoạt động bằng vốn ngân sách Thành phố, hoàn thành chỉ tiêu 100% cụm công nghiệp có hệ thống xử lý nƣớc thải đạt tiêu chuẩn môi trƣờng.
- Rà soát các cơ sở sản xuất có sử dụng hóa chất, nguy cơ cháy nổ cao, ô nhiễm môi trƣờng,...chủ động, sẵn sàng phƣơng án khắc phục khi có sự cố.
2.2.6. Quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm công nghiệp hỗ trợ
Thực tế trên cho thấy, chất lƣợng sản phẩm của ngành công nghiệp hỗ trợ tại Thành phố Hà Nội còn thấp, các sản phẩm CNHT chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của các ngành công nghiệp đặc biệt là các ngành công nghiệp có kỹ thuật cao nhƣ sản xuất ô tô, sản phẩm điện tử…nguyên nhân chính để phát triển CNHT còn thấp là do qua 3 yếu tố chính đó là vốn, công nghệ, và kinh nghiệm. Kết quả là chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu chất lƣợng sản phẩm, giá và tiến độ giao hàng. Hơn nữa, Hà Nội chƣa có đầy đủ hạ tầng cần thiết để phát triển công nghiệp hỗ trợ, từ đó, gây trở ngại cho các nhà sản xuất sản phẩm hỗ trợ toàn cầu muốn đầu tƣ hoặc liên kết đầu tƣ. Các yếu tố khác bất lợi cho công nghiệp hỗ trợ là tình trạng thiếu nguyên liệu, công nghệ khuôn mẫu kém phát triển...
Thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 94/KH-UBND ngày 5/5/2020 của UBND Thành phố Hà Nội về chƣơng trình phát triển CNHT thành phố Hà Nội năm 2020 đã nêu mục tiêu nhƣ sau:
- Khuyến khích phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT), đẩy mạnh sản xuất công nghiệp theo chuỗi giá trị toàn cầu. Phát triển các doanh nghiệp CNHT.
- Tập trung phát triển các lĩnh vực CNHT dựa trên nhu cầu và lợi thế phát triển của Hà Nội, phù hợp với yêu cầu, định hƣớng phát triển công nghiệp của Hà Nội và cả nƣớc, bao gồm 03 lĩnh vực chủ chốt là: sản xuất linh kiện phụ tùng, CNHT phục vụ các ngành công nghiệp công nghệ cao và CNHT cho ngành dệt may - da giày. Đẩy mạnh liên kết cung ứng trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
- Đẩy nhanh tốc độ phát triển các ngành CNHT Hà Nội thông qua việc nâng cao năng lực doanh nghiệp sản xuất sản phẩm CNHT trên địa bàn.
- Nâng cao hiệu quả các chƣơng trình hỗ trợ doanh nghiệp CNHT tại Hà Nội nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tham gia vào mạng lƣới sản xuất toàn cầu.
- Thu hút đầu tƣ từ mọi thành phần kinh tế vào lĩnh vực CNHT nhằm gia tăng số lƣợng và chất lƣợng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNHT.
Cụ thể là:
- Đến hết năm 2020, có khoảng 900 doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực CNHT tại Hà Nội. Trong đó, có khoảng 400 doanh nghiệp có hệ thống sản xuất và sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, đủ năng lực cung ứng tham gia vào mạng lƣới sản xuất toàn cầu của các tập đoàn đa quốc gia tại Việt Nam.
- Đến hết năm 2020, giá trị sản xuất công nghiệp của CNHT chiếm khoảng 18% giá trị sản xuất công nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Hà Nội; chỉ số phát triển công nghiệp lĩnh vực CNHT hàng năm tăng trên
công nghiệp 02 năm 2019 - 2020 đạt từ 9,78 - 10,79%/năm để đạt mục tiêu cả giai đoạn 2016 - 2020 tăng 8,6 - 9%.
Theo kế hoạch, thành phố sẽ tổ chức Hội chợ, triển lãm quốc tế trƣng bày các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ tại Hà Nội trong năm 2020, với quy mô khoảng 250 gian hàng của các doanh nghiệp công nghiệp Hà Nội và trên khắp cả nƣớc; ngoài ra, còn có các doanh nghiệp Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc), HongKong (Trung Quốc), Thái Lan,...
Thông qua hội chợ sẽ giúp các doanh nghiệp Hà Nội nâng cao năng lực cạnh tranh, tham gia tích cực hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu trong ngành công nghiệp chế tạo: linh kiện, phụ kiện, bán thành phẩm; sử dụng tiết kiệm nguyên liệu, nhiên liệu và năng lƣợng; tăng cƣờng khả năng hội nhập kinh tế quốc tế; tạo môi trƣờng gặp gỡ, tìm kiếm cơ hội, kết nối giao dịch thƣơng mại giữa các doanh nghiệp nhằm sản xuất chế tạo cung ứng linh kiện, phụ kiện, bán thành phẩm đáp ứng yêu cầu của nhà sản xuất công nghiệp chính. Bên lề sự kiện, UBND thành phố cũng sẽ tổ chức hội thảo quốc tế, dự kiến thu hút khoảng 200 đại biểu là đại diện các bộ ngành, lãnh đạo quản lý các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, các chuyên gia về công nghệ hỗ trợ ở trong và ngoài nƣớc.
Thành phố cũng sẽ hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý để đáp ứng yêu cầu của các chuỗi sản xuất toàn cầu trong quản trị doanh nghiệp, quản trị sản xuất; tổ chức tập huấn cho các cán bộ, lãnh đạo quản lý các doanh nghiệp công nghệ hỗ trợ ở Hà Nội với các nội dung về quản trị doanh nghiệp; quản trị sản xuất; phổ biến nhận thức, cung cấp thông tin về các chính sách, thị trƣờng và năng lực các ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam và nƣớc ngoài.
Ngoài ra, thành phố hỗ trợ nghiên cứu phát triển, ứng dụng chuyển giao và đổi mới công nghệ trong sản xuất thử nghiệm linh kiện, phụ tùng, nguyên
liệu và vật liệu. Thuê chuyên gia trong nƣớc hỗ trợ, tƣ vấn trực tiếp cho các doanh nghiệp trong việc tiếp nhận chuyển giao công nghệ, mua bản quyền, sáng chế, phần mềm..; hỗ trợ các doanh nghiệp công nghệ hỗ trợ hoàn thiện, đầu tƣ đổi mới thiết bị, máy móc, ứng dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm. Để thực hiện tốt chƣơng trình kế hoạch, thành phố Hà Nội sẽ tổ chức các đoàn công tác kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện hoạt động về phát triển công nghệ hỗ trợ trên địa bàn thành phố đảm bảo thiết thực, hiệu quả, không chồng chéo, đúng các quy định pháp luật
2.2.7. Kiểm tra, thanh tra đối với công nghiệp hỗ trợ
Năm 2017, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 17/5/2017 về việc chấn chỉnh hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp. Sau hơn một năm thực hiện, chỉ thị đã có tác động đến nhận thức của toàn xã hội về công tác thanh tra, kiểm tra, đƣợc cộng đồng doanh nghiệp ủng hộ.
Trên địa bàn thành phố Hà Nội, các doanh nghiệp về công nghiệp hỗ trợ đều là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, họ chỉ sản xuất 1 vài sản phẩm trong chuỗi cung ứng, các doanh nghiệp này trong một năm bị rất nhiều đoàn thanh tra, tuy nhiên khi có chỉ thị số 20/CT-TTg thì các trong năm họ chỉ phải tiếp một đoàn thanh tra liên ngành, đây cũng là một bƣớc tiến mới trong thực hiện quản lý đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ từ các cơ quan quản lý nhà nƣớc.
Công tác thanh tra của thành phố Hà Nội, tập trung vào những lĩnh vực nhƣ sử dụng đất đai, đầu tƣ xây dựng, trốn thuế, bảo vệ môi trƣờng. Nghiêm túc tổ chức thực hiện các quyết định giải quyết khiếu nại, quyết định xử lý tố cáo đã có hiệu lực pháp luật.
Kết quả thanh tra các doanh nghiệp CNHT nhƣ sau:
đoàn thanh tra, kiểm tra, tạo điều kiện cho các DN yên tâm tập trung sản xuất kinh doanh, UBND thành phố chỉ đạo hạn chế thanh tra, kiểm tra chuyên ngành, thay vào đó chủ yếu thành lập các đoàn kiểm tra liên ngành, tuy nhiên, số tiền xử phạt vi phạm tăng mạnh chứng tỏ mức độ vi phạm của DN tăng và việc xử lý vi phạm đƣợc tiến hành nghiêm túc. Cách thức tổ chức thanh, kiểm tra tại các doanh nghiệp CNHT giai đoạn 2017 - 2019 cũng có sự khác biệt so với giai đoạn 2013 - 2016, theo hƣớng giảm số lƣợng, tăng cƣờng kiểm tra liên ngành. Cùng với đó, UBND thành phố đã chỉ rà soát các dự án có sử dụng đất trên địa bàn các KCN và thành lập Tổ công tác để triển khai. Kết quả thanh, kiểm tra đến nay cho thấy các DN cơ bản chấp hành tốt các quy định