Nguyên nhân của hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ tại thành phố hà nội (Trang 92 - 95)

Một là, các chính sách ƣu đãi, hỗ trợ tuy đã đƣợc ban hành, song việc tổ chức thực hiện còn gặp nhiều vƣớng mắc. Nguyên nhân là do, các cơ chế về ƣu đãi tín dụng đầu tƣ, ƣu đãi về thuế, tiền thuê đất, đặc biệt là phân bổ nguồn lực để triển khai các chính sách về CNHT chƣa đƣợc cụ thể hóa… Bên cạnh đó, công tác thực thi chính sách về CNHT còn hạn chế. Các chính sách phát triển các ngành công nghiệp chính nhƣ ô tô, cơ khí, điện tử, dệt may… chƣa đạt đƣợc những kết quả nhƣ mong muốn.

Hai là, việc tiếp cận các nguồn vốn tín dụng của các DN CNHT hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, do đặc thù của sản xuất CNHT cũng nhƣ xuất phát điểm thấp của DN Việt Nam nhƣ: DN không có đủ tài sản để thế chấp vay vốn; báo cáo tài chính không khả thi do đầu tƣ ban đầu quá lớn, hồ sơ vay vốn khó thuyết phục cơ quan tín dụng; Cơ chế cho vay, ƣu đãi của Quỹ Đổi mới công

Ba là, nhân lực phục vụ CNHT chƣa đáp ứng đƣợc cả về số lƣợng và chất lƣợng. Phần lớn lao động tại các DN CNHT là lao động phổ thông, đƣợc đào tạo dƣới hình thức vừa học vừa làm. Tỷ lệ lao động qua đào tạo, đặc biệt là lao động có kỹ năng đáp ứng yêu cầu của DN rất thấp và luôn trong tình trạng khan hiếm. Trình độ của đội ngũ quản lý, lãnh đạo DN CNHT của Việt Nam còn hạn chế, trong khi đây là nhân tố quyết định đƣờng lối, chiến lƣợc kinh doanh và cách thức vận hành DN, khả năng chấp nhận rủi ro để thực thi các điều chỉnh, cải cách thông qua đầu tƣ, đổi mới công nghệ, cách thức quản lý...

Bốn là, qui định pháp lý về hoạt động thanh tra, giám sát còn nhiều bất cập, bản thân từng cơ quan giám sát chuyên ngành đối với doanh nghiệp CNHT chƣa có đội ngũ chuyên gia chuyên sâu đối với các lĩnh vực còn lại, khả năng phối kết hợp trong hoạt động giám sát chuyên ngành đối với phát triển CNHT, tính liên kết, minh bạch trong chia sẽ thông tin giữa các cơ quan giám sát chuyên ngành chƣa cao.

Tiểu kết chƣơng 2

Với khung lý thuyết ở chƣơng 1, chƣơng 2 của luận văn đã tiếp tục nghiên cứu thực trạng của sự phát triển công nghiệp hỗ trợ tại thành phố Hà Nội từ năm 2017 đến 2020, từ đó nghiên cứu nội dung quản lý nhà nƣớc về phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Hà Nội qua việc nghiên cứu các vẫn đề về: Hệ thống văn bản quản lý nhà nƣớc về công nghiệp hỗ trợ; Các chính sách về công nghiệp hỗ trợ của thành phố Hà Nội; Đầu tƣ phát triển công nghiệp hỗ trợ tại thành phố Hà Nội; Thực hiện các chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ, thƣơng mại trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ; Thực hiện việc hỗ trợ các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ; Kiểm tra, thanh tra đối với công nghiệp hỗ trợ.

Qua thực trạng trên luận văn đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Hà Nội qua những thành tựu và hạn chế và chỉ ra đƣợc các nguyên nhân của hạn chế để từng bƣớc tìm ra giải pháp khắc phục tại chƣơng 3.

Chƣơng 3

PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ tại thành phố hà nội (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)