Về ngành nghề lĩnh vực: Tập trung vào 03 lĩnh vực chủ chốt là sản xuất linh kiện phụ tùng; CNHT phục vụ các ngành công nghiệp công nghệ cao; và CNHT cho ngành dệt may - da giày, cụ thể:
- Lĩnh vực linh kiện phụ tùng: Sản xuất các loại linh kiện, phụ tùng kim loại; điện - điện tử và nhựa - cao su, phục vụ các ngành hạ nguồn quan trọng nhƣ điện tử, cơ khí chế tạo, sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy, các ngành công nghiệp công nghệ cao.
- Lĩnh vực CNHT cho Công nghiệp công nghệ cao:
Lĩnh vực vật liệu phục vụ các ngành công nghiệp công nghệ cao: Nghiên cứu, đầu tƣ sản xuất vật liệu chế tạo phục vụ công nghiệp công nghệ cao; sản xuẩt vật liệu điện tử cung cấp cho sản xuất CNHT công nghệ cao; sản xuất các loại hóa chât có độ tinh khiết và chất lƣợng cao, các chất hoạt động bề mặt, chất phụ gia phục vụ công nghiệp công nghệ cao, đặc biệt là công nghiệp công nghệ sinh học và công nghiệp vật liệu mới.
Lĩnh vực thiết bị hỗ trợ chuyên dụng, phần mềm và dịch vụ cho công nghiệp công nghệ cao: Phát triển các doanh nghiệp lắp đặt, bảo dƣỡng và sửa chữa máy móc thiết bị phục vụ sản xuất công nghiệp công nghệ cao, tƣ vấn và dịch vụ hỗ trợ chuyến giao công nghệ. Phát triển và sản xuất các phần mềm nền, phần mềm công nghiệp, bộ điêu khiên cho công nghiệp tự động hóa, thiết kế vi mạch điện tử. Hiện đại hóa và thành lập các trung tâm đo lƣờng, kiểm định và kiểm tra chất lƣợng theo tiêu chuẩn quốc tế;
- Lĩnh vực CNHTdệt may - da giày: Sản xuất xơ, sợi, vải và các loại phụ liệu, tập trung vào các sản phấm trong nƣớc chƣa sản xuất đƣợc, sản phấm có chất lƣợng và giá trị gia tăng cao, ứng dụng công nghệ hiện đại, phù hợp với xu thế thời trang quốc tế. Phát triển các trung tâm thiết kế thời trang, trung tâm thiết kế mẫu.
trong các lĩnh vực CNHT tại Hà Nội; Trong đó tập trung chủ yếu (khoảng 90%) ở lĩnh vực sản xuất linh kiện, phụ tùng và CNHT cho các ngành công nghiệp công nghệ cao;
Về chất lượng: Tập trung phát triển các ngành công nghiệp quan trọng, sản phấm có giá trị và hàm lƣợng công nghệ cao; Các doanh nghiệp/sản phẩm CNHT tại Hà Nội có chất lƣợng và năng lực cạnh tranh cao, đủ năng lực cung ứng cho các tập đoàn đa quốc gia, các công ty FDI tại Việt Nam và tham gia vào mạng lƣới sản xuất toàn cầu, thể hiện ở các yếu tố Chất lƣợng - Giá thành - Thời gian giao hàng - Môi trƣờng - Tài chính (QCDEF).
Về quy mô: Căn cứ Quy hoạch tổng thể phát triển CNHT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 của Việt Nam, dự báo quy mô phát triển sản phẩm CNHT Hà Nội những năm tới nhƣ sau:
Bảng 8: Dự báo quy mô sản phẩm CNHT Hà Nội
TT Sản phẩm Đơn vị
tính
Cả nƣớc* Hà Nội 2020 2030 2020 2030
1
Linh kiện cơ khí ô tô: các chi tiết khung, gầm, thân vỏ, cửa xe, các chi tiết dạng tấm
nghìn tấn
sản phẩm 45 70 4 7
2
Linh kiện cơ khí thuộc hệ thông treo, hệ thống truyền lực, hệ thống làm mát, nội thất xe ô tô các loại
nghìn tấn
sản phẩm 80 150 6 14
3 Linh kiện, chi tiết động cơ, động cơ điện
nghìn tấn
sản phẩm 30 60 2 5
4
Linh kiện cơ khí tiêu chuấn: bu lông, ốc vít, ổ bi, bánh răng, chi tiết máy các loại
nghìn tấn
5
Khuôn mẫu, đồ gá: Khuôn dập, khuôn đúc, khuôn ép nhựa, các loại đồ gá: gá hàn, đồ gá gia công, kiểm tra
1000 bộ
sản phẩm 3 6 0,5 1
6
Linh kiện cơ khí cho điện tử gia dụng: các chi tiết kim loại dạng tấm, vỏ máy giặt, tủ lạnh, máy tính, thiết bị truyền thông
nghìn tấn
sản phẩm 20 40 2 5
7 Linh kiện, phụ tùng máy động lực các loại
nghìn tấn
sản phẩm 70 130 6 12
8 Linh kiện điện tử, quang điện tử, triệu sản 7.000 15.000 600 1.600 9 linh kiện thạch anh phẩm
10 Vi mạch điện tử triệu sản
phẩm 2.000 4.000 150 400
11
Linh kiện, phụ tùng điện - điện tử sử dụng cho ô tô, máy nông nghiệp, máy động lực
nghìn
sản phẩm 400 900 30 50
12
Linh kiện, phụ tùng điện-điện tử sử dụng trong thiết bị điện tử gia dụng, điện thoại di động
triệu sản
phẩm 500 1.500 50 150
13 Cảm biến thông minh các loại triệu sản
phẩm 100 200 20 40
14 Linh kiện nhựa kỹ thuật nghìn tấn 800 1.500 40 70 15 Linh kiện cao su kỹ thuật nghìn tấn 300 500 20 35
3.2.3.Định hướng phát triển CNHT Hà Nội
Định hƣớng phát triển công nghiệp Hà Nội
Nghị quyết sổ 05/NQ-HĐND, ngày 03/8/2016 của HĐND thành phố Hà Nội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020 của thành phổ Hà Nội định hƣớng: Phát triến mạnh các sản phẩm công nghiệp chủ lực, mũi nhọn; tập trung phát triển nhanh một số ngành, sản phẩm công nghiệp có tính chất dẫn đƣờng nhƣ: công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ chế tạo khuôn mẫu; các ngành và sản phẩm đòi hỏi công nghệ cao, công nghiệp điện tử, cơ khí chính xác, dụng cụ y tế, công nghiệp dƣợc, hóa mỹ phẩm,... Khuyến khích phát triển CNHT, đấy mạnh tham gia mạng lƣới sản xuất toàn cầu. Đấy mạnh sản xuất công nghiệp theo chuỗi giá trị toàn cầu; phát triến các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các doanh nghiệp CNHT.
Quy hoạch phát triển công nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã xác định mục tiêu: Xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm công nghệ cao của cả nƣớc, phát triến công nghiệp gắn với khoa học công nghệ, các trung tâm nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, thử nghiệm sản phẩm mới và văn phòng của các tập đoàn sản xuất lởn. Tạo các sản phẩm chất lƣợng, giá trị cao, cỏ khả năng cạnh tranh và đáp ứng tiêu chuẩn tiên tiến của các nƣớc.
Các ngành chủ chốt đƣợc định hƣớng phát triển là: điện tử - công nghệ thông tin (thiết kế sản phẩm, sản xuất phần mềm, sản xuất linh kiện, thiết bị và các dịch vụ điện tử - tin học); cơ khí (các loại động cơ nhỏ, sản phẩm điện cơ, cơ khí chính xác, các chi tiết máy hiện đại, chế tạo thiết bị đồng bộ, thiết bị điện, cơ điện tử, tự động hóa); hóa chất, hóa dƣợc và mỹ phẩm; dệt may, da giày (phát triển các trung tâm cung cấp dịch vụ, trung tâm nghiên cứu thiết kế mẫu thời trang cao cấp, theo chiều sâu, tập trung vào sản xuất sản phấm cao cấp theo công nghệ mới, hiện đại không gây ô nhiễm môi trƣờng).
nghề sản phẩm có hàm lƣợng tri thức và có giá trị gia tăng cao, phát huy đƣợc tiềm năng và lợi thế Thủ đô; Phấn đấu đến cuối năm 2020, có khoảng 700 doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực CNHT.
Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (VKTTĐBB) đến năm 2020, tầm nhìn đển 2030 xác định phƣơng hƣớng phân bố không gian trong một số lĩnh vực công nghiệp quan trọng nhƣ sau:
Công nghiệp cơ khí: Sản xuất động cơ điện, máy biến áp khô công suất lớn, xe con, xe chuyên dụng, thiết bị toàn bộ, máy móc cơ khí chính xác tại Hà Nội; đóng tàu, máy móc cơ khí nặng, thiết bị khai thác, sàng tuyến, ô tô tải nặng tại Quảng Ninh; thiết bị siêu trƣờng, siêu trọng, thiết bị thủy lực cho máy xây dựng, các loại xe công nghiệp, máy móc thiết bị thuộc ngành dầu khí, năng lƣợng, đóng và sửa chữa tàu thủy, CNHT ngành đóng tàu tại Hải Phòng; lắp ráp ô tô, xe máy, linh kiện máy móc, máy móc phục vụ nông nghiệp tại Hải Dƣơng; xe máy, xe ô tô con, xe chuyên dụng, phụ tùng ô tô, xe máy, máy móc công trình tại Hƣng Yên; xe máy, ô tô, máy cắt, gọt kim loại, sản xuất khuôn mẫu tại Vĩnh Phúc; linh phụ kiện máy móc tại Bắc Ninh.
- Công nghiệp sản xuất thiết bị điện, điện tử: Sản xuất linh kiện điện tử, máy tính xách tay, lắp ráp máy chủ tại Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc; sản xuất các thiết bị truyền hình số, linh kiện điện tử đa năng tại Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh; máy in và các thiết bị sao chụp tại Hà Nội, Bắc Ninh; điện thoại tại Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Phòng; sản xuất các thiết bị cơ điện tử, thiết bị chuyên dụng tập trung ở Hà Nội, các cơ sở lắp ráp đặt tại Hải Phòng, Vĩnh Phúc và Quảng Ninh. Phát triển phần mềm tập trung ở Hà Nội, Bắc Ninh.
- Công nghiệp hóa chất: Sản xuất phân bón hóa học và các chất bảo vệ thực vật tại Hải Phòng, Quảng Ninh; sản xuất các loại săm lốp ô tô, xe máy, xe đạp tại Hà Nội, Hải Phòng. Sản xuất vải mành nylon và kim loại, chất độn, hóa chất phụ gia tại Hải Dƣơng, Bắc Ninh. Các cơ sở sản xuất sơn, pin, ắc
quy, chất tay rửa tại Hải Phòng. Sản xuất ống nhựa, bao bì nhựa, sản phẩm nhựa các loại tại Hải Phòng, Hƣng Yên, Bắc Ninh, Hải Dƣơng.
- Công nghiệp dệt may-da giày: Trung tâm mẫu mốt, thời trang và Trung tâm thiết kế mẫu đƣợc xây dựng tại Hà Nội, Hải Phòng. Các dự án sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành dệt may bố trí ở Hƣng Yên, Bắc Ninh, Hải Phòng, Vĩnh Phúc. Sản xuất giày sẽ tập trung ở Hải Phòng, Hải Dƣơng, Hƣng Yên.
Nhìn chung, theo Quy hoạch phát triển công nghiệp VKTTĐBB, Hà Nội đƣợc định hƣớng là trung tâm phát triển của vùng, tập trung vào các lĩnh vực công nghiệp quan trọng, nghiên cứu phát triến, dịch vụ công nghiệp và các lĩnh vực che biến, chế tạo có hàm lƣợng CNC. Trong lĩnh vực dệt may - da giày, Hà Nội sẽ tập trung các trung tâm mẫu mốt, thời trang và trung tâm thiết kế mẫu.
Định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ
- Tập trung phát triển các lĩnh vực CNHT dựa trên nhu cầu và lợi thể phát triển của Hà Nội, phù hợp với yêu cầu, định hƣớng phát triển công nghiệp của Hà Nội và cả nƣớc, bao gồm 03 lĩnh vực chủ chốt là sản xuất linh kiện phụ tùng; CNHT phục vụ các ngành công nghiệp công nghệ cao và CNHT cho ngành dệt may - da giày.
- Hình thành mạng lƣới sản xuất với nhiều lớp cung ứng, kết nối với các tập đoàn đa quốc gia, các doanh nghiệp FDI, các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp tại Hà Nội và các địa phƣơng trên cả nƣớc. Phát triển thị trƣờng xuất khẩu.
- Đẩy mạnh liên kết cung ứng trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đặc biệt trong một số lĩnh vực công nghiệp có nhu cầu cao về sản phẩm CNHT và đã phát triến trong Vùng nhƣ: sản xuất ô tô, xe máy (Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Hải Phòng); sản phẩm cơ khí chế tạo (Hà Nội, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Hải Phòng); điện thoại di động (Bắc Ninh; Thái Nguyên; Vĩnh Phúc);
- Xây dựng chƣơng trình hỗ trợ phù hợp với đối tƣợng sản phẩm và năng lực của doanh nghiệp, trên cơ sở yêu cầu của các tập đoàn đa quốc gia, các tiêu chuẩn quôc tế trong lĩnh vực CNHT. Phát triển các doanh nghiệp CNHT đạt tiêu chuẩn quốc tế về quản lý sản xuất và chất lƣợng sản phẩm.
- Phát triển ngành CNHT Hà Nội đạt hiệu quả cao và đảm bảo phát triển bền vững, găn liên với bảo vệ môi trƣờng sinh thái. Các ngành CNHT đƣợc ƣu tiên phát triên phải là các ngành công nghiệp mới, lựa chọn công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trƣờng, giảm thiểu tối đa các tác động nguy hại đến môi trƣờng.
- Phân bố không gian công nghiệp ngành CNHT đƣợc bố trí, sắp xếp họp lý, phù họp với quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp Hà Nội và các chiến lƣợc, quy hoạch phát triển công nghiệp có liên quan.