7. Kết cấu của luận văn
3.4.2 Kiểm định mô hình hồi quy
Để xem xét mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc, nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy đa biến nhƣ sau:
QD = β0 + β1NV + β2GT + β3CM + β4DU + β5GP +β6CN+ β7HA Trong đó:
QD: Biến phụ thuộc (Quyết định lựa chọn DVKT của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Phú Yên)
Các biến độc lập: NV, GT, CM, DU, GP, CN, HA.
NV: Đội ngũ nhân viên;
GT: Sự giới thiệu;
CM: Trình độ chuyên môn;
68
GP: Giá phí;
CN: Lợi ích cảm nhận;
HA: Hình ảnh nhà cung cấp dịch vụ;
β0, β1, … β7: Các tham số của mô hình.
Sau khi xét ma trận tƣơng quan thì có 7 biến độc lập lần lƣợt là: NV, GT, CM, DU, GP, CN, HA các biến này đƣợc đem vào mô hình để chạy hàm hồi quy.
Từ kết quả tại bảng 3.26, có thể thấy đại lƣợng thống kê Durbin – Watson của hàm hồi quy có giá trị là 2,016 <3. Cho thấy: không có hiện tƣợng tự tƣơng quan chuỗi bậc 1 hay nói cách khác các phần dƣ ƣớc lƣợng của mô hình độc lập, không có mối quan hệ tuyến tính với nhau. Bên cạnh đó, R bình phƣơng hiệu chỉnh là 0.689 = 68.9%. Nhƣ vậy các biến độc lập đƣa vào chạy hồi quy ảnh hƣởng tới 68.9% sự thay đổi của biến phụ thuộc.
Bảng 3.26 Bảng tóm tắt mô hình hồi quy
Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin- Watson 1 .837a .700 .689 .27902 2.016
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Bên cạnh đó, dựa vào kết quả kiểm định ANOVA tại bảng 3.27, có thể thấy hệ số Sig kiểm định F = 0.00 < 0.05, nhƣ vậy mô hình hồi quy có ý nghĩa.
Bảng 3.27 Bảng ANOVA
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 34.404 7 4.915 63.132 .000b
Residual 14.714 189 .078
Total 49.118 196
69 Bảng 3.28 Bảng trọng số hồi quy Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) -.320 .198 -1.611 .109 F_CM .240 .031 .335 7.651 .000 .826 1.211 F_GT .192 .037 .263 5.190 .000 .619 1.616 F_GP .189 .035 .249 5.357 .000 .732 1.366 F_CN .172 .040 .196 4.314 .000 .769 1.301 F_DU .089 .034 .123 2.638 .009 .732 1.365 F_NV .083 .037 .117 2.274 .024 .599 1.669 F_HA .077 .031 .108 2.481 .014 .836 1.196
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Kết quả hồi quy cho thấy tất cả các biến đều có sự tác động lên biến phụ thuộc do sig kiểm định t của từng biến độc lập đều nhỏ hơn 0.05.
Hệ số VIF các biến độc lập đều nhỏ hơn 10, nhƣ vậy không có đa cộng tuyến xảy ra.
Từ kết quả trong bảng trọng số hồi quy (bảng 3.28), xác định đƣợc phƣơng trình hồi quy nhƣ sau:
Phương trình hồi quy: QD = 0,335*CM + 0,263*GT + 0,249*GP + 0,196*CN + 0,123*DU + 0,117*NV + 0,108*HA
Nhƣ vậy, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi thì:
Khi nhân tố đội ngũ nhân viên tăng lên 1 đơn vị thì Quyết định lựa chọn DVKT tại các DNNVV trên địa bàn tỉnh Phú Yên tăng lên 0,117 đơn vị.
Khi nhân tố sự giới thiệu tăng lên 1 đơn vị thì Quyết định lựa chọn DVKT tại các DNNVV trên địa bàn tỉnh Phú Yên tăng lên 0,263 đơn vị.
Khi nhân tố trình độ chuyên môn tăng lên 1 đơn vị thì Quyết định lựa chọn DVKT tại các DNNVV trên địa bàn tỉnh Phú Yên tăng lên 0,335 đơn vị.
Khi nhân tố khả năng đáp ứng tăng lên 1 đơn vị thì Quyết định lựa chọn DVKT tại các DNNVV trên địa bàn tỉnh Phú Yên tăng lên 0,123 đơn vị.
70
Khi nhân tố giá phí tăng lên 1 đơn vị thì Quyết định lựa chọn DVKT tại các DNNVV trên địa bàn tỉnh Phú Yên tăng lên 0,249 đơn vị.
Khi nhân tố lợi ích cảm nhận tăng lên 1 đơn vị thì Quyết định lựa chọn DVKT tại các DNNVV trên địa bàn tỉnh Phú Yên tăng lên 0,196 đơn vị.
Khi nhân tố hình ảnh nhà cung cấp tăng lên 1 đơn vị thì Quyết định lựa chọn DVKT tại các DNNVV trên địa bàn tỉnh Phú Yên tăng lên 0,108 đơn vị.