III/ Kỹ thuật trồng rau an toàn( rau sạch ):
Tiết 78 Bài 33: thực hành: Trồng rau Ngày soạn:
Ngày soạn:
A.Mục tiêu cần đạt: Qua bài này học sinh phải. 1. Kiến thức:
- Biết và làm đúng các thao tác kỹ thuật trồng rau từ khâu làm đất đến trồng.
2.Kỹ năng:
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng
3. Thái độ:
- Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
B.Phơng tiện thực hiện:
- Sách giáo khoa. - Sách giáo viên.
+ Tài liệu tham khảo: Một số tài liệu có liên quan. + Đồ dùng: Dụng cụ, nguyên liệu thực hành.
C.Cách thức tiến hành: - Trực quan.
- Vấn đáp tìm tòi. - Thực hành kỹ thuật
D. Nội dung:
- Trọng tâm: Các thao tác kỹ thuật trồng rau
E.Tiến trình dạy học: 1)ổn định tổ chức:
Ngày dạy Lớp Sĩ số 11A6
2)Kiểm tra bài cũ: Kết hợp quá trình thực hành. 3)Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HĐGV:- Giáo viên tổ chức hớng dẫn thực hiện.
- Yêu cầu công việc phải thực hiện
- Kiểm tra dụng cụ, nguyên liệu thực hành của học sinh. - Chia nhóm, phân công vị trí thực hành.
HĐHS: Lắng nghe.
A. Chuẩn bị:
+ Phổ biến mục đích yêu cầu, định hớng học tập cho học sinh + Kiểm tra nhắc lại những kiến thức, kĩ năng liên quan.
+ Khái quát trình tự công việc- yêu cầu kĩ thuật, chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu thực hành( Đất trồng, phân bón, cây giống, cuốc, xẻng, )… B. Giai đoạn thực hành: B ớc 1: Làm đất - Làm vỡ đất mặt : Cuốc lật lớp đất mặt... - Làm nhỏ đất :Dùng cuốc, vồ để cắt, đập làm đất vỡ HĐHS: - Thực hành ở các tổ nhóm theo hớng dẫn và định hớng của giáo viên.
- Tiến hành các thao tác kỹ thuật
HĐGV:
Quan sát, uốn nắn, nhấn mạnh một số yêu cầu kỹ thuật cơ bản( yêu cầu của khâu làm đất: Tơi xốp, sạch cỏ dại, tiêu diệt mầm mống sâu bệnh trong đất )…
vụn, tơi xốp, đờng kính viên đất 2 – 3cm... - San bằng mặt đất.
- Lên luống : rộng 1,2m, cao 18 – 20cm, chiều rộng rãnh luống 20 – 25cm, chiều rộng luống tuỳ địa thế đất nhng không quá 20m.
B
ớc 2 : Chuẩn bị phân bón lót
- Tuỳ diện tích vờn trồng và căn cứ vào lợng phân bón cho 1ha để tính toán số lợng các loại phân cần bón lót.
- Trộn đều 100% phân chuồng, 100% phân lân, 30% Phân kali để bón lót.
- Giáo viên: Cho học sinh tự đánh giá theo các yêu cầu đã nêu.
- GV nhắc nhở, bổ sung đánh giá chung
C. Giai đoạn kết thúc : Đánh giá kết quả
+ Xem xét những công việc đã làm trong giờ:
+ Những công việc còn phải tiếp tục trong buổi sau. + Thu dọn dụng cụ vệ sinh.
4)Củng cố: Nhận xét ý thức học tập của học sinh về công việc đã làm và dặn dò công việc tiếp tục cho buổi sau.
5. Hớng dẫn về nhà: - Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
- Chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu cho buổi thực hành sau.
Tiết 79, 80 - Bài 33: thực hành: Trồng rau Ngày soạn:
A.Mục tiêu cần đạt: Qua bài này học sinh phải. 1. Kiến thức:
- Biết và làm đúng các thao tác kỹ thuật trồng rau từ khâu làm đất đến trồng.
2.Kỹ năng:
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng
3. Thái độ:
- Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
B.Phơng tiện thực hiện:
- Sách giáo khoa. - Sách giáo viên.
+ Tài liệu tham khảo: Một số tài liệu có liên quan. + Đồ dùng: Dụng cụ, nguyên liệu thực hành.
C.Cách thức tiến hành: - Trực quan.
- Vấn đáp tìm tòi. - Thực hành kỹ thuật
D. Nội dung:
- Trọng tâm: Các thao tác kỹ thuật trồng rau
E.Tiến trình dạy học: 1)ổn định tổ chức:
Ngày dạy Lớp Sĩ số 11A6
2)Kiểm tra bài cũ: Kết hợp quá trình thực hành. 3)Bài mới:
HĐGV:- Giáo viên tổ chức hớng dẫn thực hiện.
- Yêu cầu công việc phải thực hiện
- Kiểm tra dụng cụ, nguyên liệu thực hành của học sinh. - Chia nhóm, phân công vị trí thực hành.
HĐHS: Lắng nghe.
A. Chuẩn bị:
+ Phổ biến mục đích yêu cầu, định hớng học tập cho học sinh + Kiểm tra nhắc lại những kiến thức, kĩ năng liên quan.
+ Khái quát trình tự công việc- yêu cầu kĩ thuật, chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu thực hành( Đất trồng, phân bón, cây giống, cuốc, xẻng, )…
HĐHS:
- Thực hành ở các tổ nhóm theo hớng dẫn và định hớng của giáo viên.
- Tiến hành các thao tác kỹ thuật
HĐGV:
Quan sát, uốn nắn, nhấn mạnh một số yêu cầu kỹ thuật cơ bản( yêu cầu của khâu làm đất: Tơi xốp, sạch cỏ dại, tiêu diệt mầm mống sâu bệnh trong đất )…
- Giáo viên: Cho học sinh tự đánh giá theo các yêu cầu đã nêu. - GV nhắc nhở, bổ sung đánh giá chung B. Giai đoạn thực hành: B ớc 3 : Bổ hốc, bnón phân lót
- Dùng cuốc bổ hốc : hàng cách hàng 60cm, cây cách cây 40cm, hố sâu 15 – 20cm
- Dùng phân đã chuẩn bị chia đều cho các luống và hốc. Bỏ phân vào từng hốc, đảo trộn đều với đất rồi phủ 1 lớp đất mỏng.
B
ớc 4 : Kiểm tra cây giống
- Kiểm tra để chọn các cây giống có đủ tiêu chuẩn. - Nếu cây giống có rễ dài quá có thể cắt ngắn
B
ớc 5 : Trồng cây
Dùng 1 que tre nhỏ hoặc dầm xới bới 1 lỗ nhỏ ở giữa hốc, đặt bộ rễ cây giống vào lỗ, đặt cây đứng thẳng rồi dùng tay nén nhẹ đất quanh gốc.
B
ớc 6 : Tới nớc
Trồng xong tới nớc ngay bằng nguồn nớc sạch( Tới 1 – 2 lần/ngày tuỳ thời tiết, tới cách gốc 7 – 10cm, tới đẫm nớc)
C. Giai đoạn kết thúc : Đánh giá kết quả
+ Xem xét những công việc đã làm trong giờ:
+ Những công việc còn phải tiếp tục trong buổi sau. + Thu dọn dụng cụ vệ sinh.
4)Củng cố: Nhận xét ý thức học tập của học sinh về công việc đã làm và dặn dò công việc tiếp tục cho buổi sau.
5. Hớng dẫn về nhà: - Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
- Chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu cho buổi thực hành sau.
Tiết 81 : Bài 34: thực hành: Chăm bón rau sau trồng
Ngày soạn
A.Mục tiêu cần đạt: Qua bài này học sinh phải. 1. Kiến thức:
- Làm đợc 1 số thao tác kỹ thuật trong quy trình chăm bón cây rau sau trồng.
2.Kỹ năng:
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng
3. Thái độ:
- Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
B.Phơng tiện thực hiện:
- Sách giáo khoa. - Sách giáo viên.
+ Tài liệu tham khảo: Một số tài liệu có liên quan. + Đồ dùng: Dụng cụ, nguyên liệu thực hành.
C.Cách thức tiến hành: - Trực quan. - Vấn đáp tìm tòi. - Thực hành kỹ thuật
D. Nội dung:
- Trọng tâm: Các thao tác kỹ thuật trong quy trình chăm bón cây rau sau trồng.
E.Tiến trình dạy học: 1)ổn định tổ chức:
Ngày dạy Lớp Sĩ số 11A6
2)Kiểm tra bài cũ: Kết hợp quá trình thực hành. 3)Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HĐGV:- Giáo viên tổ chức hớng dẫn thực hiện.
- Yêu cầu công việc phải thực hiện
- Kiểm tra dụng cụ, nguyên liệu thực hành của học sinh.
- Chia nhóm, phân công vị trí thực hành.
HĐHS: Lắng nghe
A. Chuẩn bị:
+ Phổ biến mục đích yêu cầu, định hớng học tập cho học sinh
+ Kiểm tra nhắc lại những kiến thức, kĩ năng liên quan. + Khái quát trình tự công việc- yêu cầu kĩ thuật, chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu thực hành( Vờn trồng rau, phân bón, cuốc, xẻng, gáo tới, ô doa )…
B. Giai đoạn thực hành:
HĐHS:
- Thực hành ở các tổ nhóm theo hớng dẫn và định hớng của giáo viên.
- Tiến hành các thao tác kỹ thuật HĐGV:
Quan sát, uốn nắn, nhấn mạnh một số yêu cầu kỹ thuật cơ bản: - Giáo viên: Cho học sinh tự đánh giá theo các yêu cầu đã nêu.
- GV nhắc nhở, bổ sung đánh giá chung
B
ớc 1: Tới nớc
- Nguồn nớc tới phải sạch.
- Tới đúng phơng pháp, cung cấp đủ nớc cho cây theo từng thời kỳ.
B
ớc 2: Vun xới
- Thời kỳ sau trồng đến hồi xanh : Sau trồng 10 – 15 ngày dùng cuốc to bản, dầm xới phá váng trên mặt luống, xới sâu và rộng kết hợp làm cỏ.
- Thời kỳ hồi xanh đến khi thu hoạch : Dùng cuốc, dầm để xới, xới nông và thu hẹp diện tích xới. Vun nhẹ đất vào gốc.
C. Giai đoạn kết thúc : Đánh giá kết quả
+ Xem xét những công việc đã làm trong giờ:
+ Những công việc còn phải tiếp tục trong buổi sau. + Thu dọn dụng cụ vệ sinh.
4)Củng cố:
Nhận xét ý thức học tập của học sinh về công việc đã làm và dặn dò công việc tiếp tục cho buổi sau.
5. Hớng dẫn về nhà: - Học và vận dụng vào thực tế cuộc sống.
Tiết 82, 83 - Bài 34: thực hành: Chăm bón rau sau trồng
Ngày soạn :
A.Mục tiêu cần đạt: Qua bài này học sinh phải. 1. Kiến thức:
- Làm đợc 1 số thao tác kỹ thuật trong quy trình chăm bón cây rau sau trồng.
2.Kỹ năng:
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng
3. Thái độ:
- Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
B.Phơng tiện thực hiện:
- Sách giáo khoa. - Sách giáo viên.
+ Tài liệu tham khảo: Một số tài liệu có liên quan. + Đồ dùng: Dụng cụ, nguyên liệu thực hành.
C.Cách thức tiến hành: - Trực quan. - Vấn đáp tìm tòi. - Thực hành kỹ thuật
D. Nội dung:
- Trọng tâm: Các thao tác kỹ thuật trong quy trình chăm bón cây rau sau trồng.
E.Tiến trình dạy học: 1)ổn định tổ chức:
Ngày dạy Lớp Sĩ số 11A6
2)Kiểm tra bài cũ: Kết hợp quá trình thực hành. 3)Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HĐGV:- Giáo viên tổ chức hớng dẫn thực hiện.
- Yêu cầu công việc phải thực hiện
- Kiểm tra dụng cụ, nguyên liệu thực hành của học sinh.
- Chia nhóm, phân công vị trí thực hành.
A. Chuẩn bị:
+ Phổ biến mục đích yêu cầu, định hớng học tập cho học sinh
+ Kiểm tra nhắc lại những kiến thức, kĩ năng liên quan. + Khái quát trình tự công việc- yêu cầu kĩ thuật, chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu thực hành( Vờn trồng rau, phân bón, cuốc, xẻng, gáo tới, ô doa )…
HĐHS: Lắng nghe HĐHS:
- Thực hành ở các tổ nhóm theo hớng dẫn và định hớng của giáo viên.
- Tiến hành các thao tác kỹ thuật HĐGV:
Quan sát, uốn nắn, nhấn mạnh một số yêu cầu kỹ thuật cơ bản: - Cách bón khô: Phân phối đều l- ợng đạm trên diện tích cần bón, bón đạm khô vào gốc ở độ sâu 5cm, cách gốc 10cm.
- Hoà phân vào nớc để tới thúc: nồng độ từ 1 – 2%.
- Giáo viên: Cho học sinh tự đánh giá theo các yêu cầu đã nêu.
- GV nhắc nhở, bổ sung đánh giá chung
B
ớc 2: Vun xới
- Thời kỳ sau trồng đến hồi xanh : Sau trồng 10 – 15 ngày dùng cuốc to bản, dầm xới phá váng trên mặt luống, xới sâu và rộng kết hợp làm cỏ.
- Thời kỳ hồi xanh đến khi thu hoạch : Dùng cuốc, dầm để xới, xới nông và thu hẹp diện tích xới. Vun nhẹ đất vào gốc.
B
ớc 3: Bón phân thúc
Phải bón đúng thời kỳ, bón đủ, đúng loại phân và đúng phơng pháp.
+ Thời kỳ hồi xanh đến trải lá : Chủ yếu dùng phân đạm để bón thúc, lợng urê bón 1 – 2kg/360m2
+ Thời kỳ trải lá đến trớc thu hoạch : Bón chủ yếu bằng phơng pháp tới thúc. Sau khi tới phân, dùng bình ôdoa t- ới nớc sạch rửa lá. Lợng phân bón gồm : 2 – 3kg đạm + 2 – 3kg kali cho 360m2, pha loãng nồng độ 1- 2% để t- ới, tuỳ giống rau.
*) Ngoài ra công tác phòng, trừ sâu, bệnh cũng rất quan trọng.
C. Giai đoạn kết thúc : Đánh giá kết quả
+ Xem xét những công việc đã làm trong giờ:
+ Những công việc còn phải tiếp tục trong buổi sau. + Thu dọn dụng cụ vệ sinh.
4)Củng cố:
Nhận xét ý thức học tập của học sinh về công việc đã làm và dặn dò công việc tiếp tục cho buổi sau.
5. Hớng dẫn về nhà: - Học và vận dụng vào thực tế cuộc sống.
Tiết 84 - ôn tập
Ngày soạn:
A.Mục tiêu cần đạt: Qua bài này học sinh phải. 1. Kiến thức:
- Nắm đợc một số vấn đề chung, kỹ thuật trồng, chăm sóc : cây hoa, cây cảnh và cây rau. 2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng, khái quát, phân tích tổng hợp.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập nghiêm túc.
B.Phơng tiện thực hiện:
- Sách giáo khoa. - Sách giáo viên.
+ Tài liệu tham khảo: Một số tài liệu có liên quan. + Đồ dùng:
- Một số tranh ảnh liên quan đến bài.
C.Cách thức tiến hành:
- Trực quan. - Vấn đáp tái hiện.
- Dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ.
D. Nội dung:
- Trọng tâm: Một số vấn đề chung, kỹ thuật trồng, chăm sóc : cây hoa, cây cảnh và cây rau.
E.Tiến trình dạy học: 1)ổn định tổ chức:
Ngày dạy Lớp Sĩ số 11A6
2)Kiểm tra bài cũ: Kết hợp quá trình ôn. 3)Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HĐGV :Đa ra hệ thống câu hỏi và yêu cầu HS trả lời.
HĐHS : Lắng nghe, thảo luận và trả lời.
HĐGV : Giải đáp các thắc mắc của HS.
HĐGV : yêu cầu HS làm đề cơng