1 , Vờn ơm - Tầm quan trọng
-Chọn địa điểm , chọn đất làm vờn - những căn cứ để lập vờn ơm -Thiết kế vờn ơm
2 , Các phơng pháp nhân giống a , Nhân giống bằng hạt . - u , nhợc điểm
- Những điểm chú ý - kĩ thuật gieo hạt b , Nhân giống vô tính - Giâm cành
+u nhợc điểm
+ Yếu tố ảnh hởng đến ra rễ của cành giâm +Sử dụng chất điều hòa sinh trởng
- Chiết cành +u nhợc điểm
+ Yếu tố ảnh hởng đến ra rễ của cành chiết +kĩ thuật chiết cành -Ghép cành +u nhợc điểm + Yếu tố ảnh hởng đến tỉ lệ sống của cành ghép + Các kiểu ghép -phơng pháp tách chồi, chắn rễ + tách chồi +chắn rễ
- phơng pháp nuôi cấy mô +khái niệm
+u nhợc điểm
+ Điều kiện nuôi cấy +Quy trình kĩ thuật 3 Thực hành
- Quy trình xây dựng vờn ơm
- Quy trình kĩ thuật thực hành nhân giống + gieo hạt
+ giâm , chiết
4. Củng cố: hệ thống lại kiến thức. 5. Dặn dò
Tiết 38: Kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn:
A.Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
-kiểm tra đánh giá đợc khả năng thực hành của học sinh qua các bài kĩ thuật giâm , chiết, ghép
2. kĩ năng: Các thao tác thực hành 3. Thái độ:
Nghiêm túc , an toàn vệ sinh
B. Phơng tiện dạy học
GV: ra đề- đáp án HS: ôn trớc lí thuyết
C. Nội dung:
Trọng tâm: Kĩ thuật chiết cành và kĩ thuật ghép
D. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức : Ngày dạy Lớp Sĩ số 11A5 11A6 2. Đề kiểm tra thực hành : - Chiết 1 cành hoàn chỉnh - Ghép mắt : chữ T, mắt nhỏ có gỗ, ghép cửa sổ. 3. Hớng dẫn về yêu cầu kĩ thuật :
- Chiết và ghép theo đúng kĩ thuật. - Nộp lại sản phẩm.
- GV theo dõi các thao tác kĩ thuật
4. Củng cố : Nhận xét về buổi kiểm tra- Một số điểm cần khắc phục khi thực hành. 5. Dặn dò: Vận dụng thực hành ở nhà.
Chơng iii: kỹ thuật trồng một số cây điển hình trong vờn a. cây ăn quả
Tiết 39: kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi
Ngày soạn:
A. mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức:
-Biết đợc một số đặc điểm sinh học và yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây ăn quả có múi
- Nắm đợc quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi. 2. Kỹ năng
- ghi chép, t duy tổng hợp tốt 3. thái độ
-Học tập tốt áp dụng vào thực tế
B. Chuẩn bị
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, - Tranh ảnh có liên quan
C. Cách thức tiến hành
- Trực quan, phát vấn
D. Nội dung
- Trọng tâm : Phần II, III, IV
-Phân bố : Tiết 39 :Phần I và II ành - Tiết 40: phần III và IV Tiết 41: Phần V, VI E. tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức Ngày dạy Lớp Sĩ số 11A5 11A6 2. kiểm tra bài cũ : Không 3. bài mới
Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt
GV: em hãy cho biết giá trị dinh dỡng của cây có múi? Học sinh: trả lời
GV: Vì sao trồng cam quýt có giá trị kinh tế cao?
GV: Rễ cam, quýt có đặc điểm gì?
I. Giá trị dinh d ỡng và ý nghĩa kinh tế
- Giá trị dinh dỡng: Quả tơi có giá trị dinh dỡng và giá
trị sử dụng cao. Trong thịt quả có chứa từ (6-12)% đ- ờng, hàm lợng vitamin C cao: (40-90)mg/ 100g múi, có từ(0,4-1,2)% các loại axit hữ cơ có hoạt tính sinh học cao. Thịt quă chứa nhiều chất khoáng và các loại dầu thơm
Đợc mọi ngời a chuộng, là nguyên liệu cho công nghệ chế biến mứt, nớc giải khát, chng cất tinh dầu, dùng làm thuốc chữa bệnh
- Giá trị kinh tế: Sớm cho thu hoạch, năng xuất cao,
sớm thu hồi vốn. Giá trị kinh tế cao, 1Ha trồng cam quýt có thể cho thu nhập gấp(5-10) lần so với trồng lúa nếu thâm canh tốt
II.đặc điểm thực vật
1. Bộ rễ
-Thuộc loại rễ nấm khuẩn căn. do đó, rễ cam quýt phát triển kém khi trồng trên đất bí chặt, có mực nớc ngầm cao
-Phân bố ở tầng đất từ(10-30)cm và rễ hút tập trung ở lớp đất(10-25)cm
- Em hãy miêu tả đặc điểm của cành cam, quýt?
HS: Nghiên cứu SGK- trả lời
2.Thân, cành
Thuộc loại cây thân gỗ, có loại nửa cây bụi. Một cây tr- ởng thành có từ (4-6) cành chính. Chiều cao , hình thái tán cây tuỳ thuộc tuổi cây, giống trồng hình thức nhân giống, điều kiện sống, kỹ thuật chăm sóc. hình thái tán cây đa dạng
Trên cây cam quýt có hai loại cành chủ yếu:Cành dinh dỡng và cành quả.
Trong điều kiện nớc ta cây cam quýt một năm ra (3- 4) đợt lộc
+Lộc xuân : Ra từ tháng 2 đến đầu tháng 3 +Lộc hè : ra từ cuối tháng 5- tháng 7 + Lộc thu ra tháng 8-tháng 9
+ lộc đông:Ra cuối tháng 10- tháng 12 3.Lá: Khác nhau tuỳ giống
4. Hoa: Có hai loại là hoa đủ và hoa dị hình 5. Quả: đậu quả nhờ tự thụ phấn, thụ phấn chéo, trinh sinh. Trong quả có8-14 múi, mỗi múi có từ (0- 20) hạt, hạt chủ yếu là đa phôi
4. củng cố : Hệ thống lại bài giảng 5. HDVN: - Học bài
- Tìm hiểu về cây xoài
Tiết40,41: kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi
Ngày soạn:
A.Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức:
Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
-Biết đợc một số đặc điểm sinh học và yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây ăn quả có múi
- Nắm đợc quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi. 2. Kỹ năng
- ghi chép, t duy tổng hợp tốt 3. thái độ
-Học tập tốt áp dụng vào thực tế
B. Chuẩn bị
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, - Tranh ảnh có liên quan
C. Cách thức tiến hành
- Trực quan, phát vấn
D. Nội dung
-Trọng tâm : Phần II, III, IV - Phân bố :Tiết 39 :Phần I và II
Tiết 40: phần III và IV Tiết 41: Phần V, VI E. tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức Ngày dạy Lớp Sĩ số 11A5 11A6 2. kiểm tra bài cũ : Không 3. bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV: Quả cam, quýt có đặc điểm gì về ngoại cảnh?
GV: yêu cầu học sinh đọc truớc một lợt phần yêu cầu điều kiện ngoại cảnh
HS: - Đọc bài- tóm tắt GV: hệ thống lại ý chính HS : Lắng nghe, ghi chép
Gv : ?Em biết những giống cam tranh nào ?
HS : trả lời các giống đã biết