Một số giống nhãn hiện trồng phổ biến

Một phần của tài liệu GIAO AN NGHE (Trang 66 - 75)

1. ở miền Băc

-Nhãn lồng: Các cùi qủa chồng lên nhau ở phía đỉnh qủa, mặt ngoài cui có những nếp nhăn. Tỉ lệ phần ăn đợc khoảng 60%

-Nhãn đờng phèn: Vỏ mầu nâu nhạt,giòn, trên mặt cùi có các cục u nhỏ nh cục đờng phèn Tỉ lệ phần ăn đợc khoảng 60%

-Nhãn cùi:độ ngọt, hơng vị không bằng nhãn lồng và nhãn đờng phèn Tỉ lệ phần ăn đợc thấp 60%. Thích hợp cho việc sấy khô, làm long nhãn

2. ở Miền Nam

-Nhãn tiêu da bò: ra hoa vào tháng 4, vỏ qủa có mầu vàng da bò. Cùi dày, hạt nhỏ, ráo nớc Tỉ lệ phần ăn đợc khoảng 60%, độ ngọt và phải thịt qủa dai

-Nhãn xuồng cơm vàng:ở giã cuống và qủa có một rãnh nhỏ, hai đầu nhô cao nh chiếc xuồng, cùi qủa mầu vàng. ra hoa vào tháng 5, cùi qủa dày ngọt Tỉ lệ phần ăn đợc ( 60- 70)%

-Nhãn cơm vàng bánh xe -Nhãn long

IV. yêu cầu điều kiện ngoại cảnh

1.nhiệt độ

-Sinh trởng phát triển tốt ở nhiệt độ từ(21-270)c. nhiệt độ tối thấp tuyệt đối không đợc qúa -10c. Yêu cầu có thơì gian nhiệt độ thấp khoảng(12-22)0c trong vài tuần để phân hoá mầm hoa. Sau đó nhiệt độ cao cho hoa phát triển.

2. Nớc và chế độ ẩm

-Lợng ma khoảng: 1200-1800mm/ năm.Cần nhiều nớc ơ thơì kỳ phân hoá mầm hoa và thơì kì qủa phát triển, khả năng chịu hạn tốt, chịu ngập nớc trong (3-4) ngày

- Độ ẩm thích hợp (70-80)% 3. ánh sáng

GV: Tóm tắt ý chính HS : Lắng nghe, ghi chép

HS : Lắng nghe, ghi chép - GV : Em hãy kể tên những hình thức nhân giống cây nhãn. Hiện nay ngơì ta sử dụng chủ yếu hình thức nào ?

GV : Em hãy cho biết thơì vụ trồng nhãn ở các vùng? GV : Theo em mật độ trồng nh thế nào là hợp lý ? GV : Nêu kích thớc hố đào GV: nêu lợng phân , và cách bón lót GV: Em hãy miêu tả cách trồng cây nhãn ?

HS ; Trả lời câu hỏi GV : Hệ thống lại

HS : Lắng nghe, ghi chép

Cần dủ ánh sáng và thoáng. Thơì kì cây con thích hợp vơí ánh sáng tán xạ hơn ánh sáng trực xạ

4. Đất đai

- Nhãn có thể trồng trên nhiều loại đất. Tốt nhất là đất có kết cấu tốt, tầng đất dày , nhiều mùn ẩm mát, không bị ngập nớc

-Độ PH thích ứng là là 5,0-6,5 * Chú ý:

+ Vùng đất thấp phải xây dựng hệ thống mơng tiêu thoát n- ớc hoặc lên liếp để trồng

V. Kỹ thuật trồng và chăm sóc

1. Nhân giống

Chủ yếu bằng kỹ thuật chiết và ghép. Nhân giống bằng kỹ thật ghép khi cần một số lợng lớn cây giống:

+ Gốc ghép: các giống nhãn thóc, nhãn nớc, nhãn địa phơng + Cành lấy đoạn cành ghép: Lấy từ cây có năng xuất cao, phẩm chất tốt và ổn định.

+ Kiểu ghép đoạn cành + Ghép đúng kỹ thuật 2. trồng ra vờn sản xuất - Thơì vụ trồng:

+ ỏ vùng đồng bằng sông Hồng: Vụ xuân vào tháng (3-4) Vụ thu tháng (9-10)

+ Các tỉnh miền núi phía Bắc: trồng vào đầu mùa ma Tháng (4-5) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Các tỉnh phía Nam trồng vào đầu mùa ma

- Mật độ khoảng cách trồng: Khoảng cách trồng ở vùng đất đồi là 8mì8m hoặc 7mì7m, vùng đất bằng là 7mì6m hoặc 6mì6m

- Đào hố bón lót:

-Vùng đồng băng kích thớc hố đào: 60 cm ì60cm ì 60cm

- Vùng trồng có mực nớc ngầm cao, phải lên liếp hoặc đắp mô đất, kích thớc rộng(60-80)cm, cao(20-30)cm.

-Vùng đất đồi hố cần đào rộng(90-100)cm,sâu 80cm Bón lót: Lợng phân bón cho một hố: (30-50)kg phân chuồng hoai; ( 0,5-1) kg phân lân supe và (0,2-0,3) kg Kali.

Toàn bộ số phân trên trộn đều với lớp đất mặt và lấp đến miệng hố, lớp đất dới đáy xếp vòng quanh hố.

- Cách trồng:

+ Đối vơí vùng đất đồi núi thực hiện phơng pháp trồng chìm

+Vùng đồng bằng hoặc vùng mực nớc ngầm cao, trồng theo phơng pháp trồng nổi hoặc phơng pháp nủa chìm, nả nổi, mặt bầu cây cao hơn mặt hố (5-6)cm

3.Kỹ thuật chăm sóc

GV : Chăm sóc cây sau trồng gồm những khâu nào ? HS : -Bón phân

-phòng trừ sâu bệnh - Cắt tỉa

GV : Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, sau đó hệ thống lại các ý chính GV : Hớng dẫn học sinh cách bón phân HS : Lắng nghe, ghi chép GV: mục đích của các lần cắt tỉa ?

thời kỳ cây chua có quả (1-3) năm tuổi. Nên trồng xen cây họ đậu. Trồng cách cây ăn qủa 1m

b, Bón phân

- Bón phân ở thơì kỳ1-3 năm tuổi

Lơng phân bón cho cây trên năm nh sau: Loại phân bón (kg/ cây)

Phân

chuồng đạm ure Lân supe KCl

1 năm 30 0,2 1,0 0,2

2-3 năm 40 0,3 1,2 0,3

- phân chuồng bón tập trung một lần vào cuối năm( tháng 10-11)

- phân vô cơ dùng để bón thúc.Khi bón pha loãng vơí nồng độ 0,5 % để tơí

* Bón phân ở thơì kỳ cho thu hoạch qủa

Lơng phân bón : Tuỳ theo hiện trạng sinh trởng của cây, sản lợng thu hoạch qủa của năm trớc

Lơng phân bón ở thơì kỳ mang qủa nh sau: Loại phân Lơng phân bón theo tuổi cây(kg/năm)

Cây(4-6)

năm tuổi Cây (7-10) năm Trên 10 năm

Chuồng 30-35 40-50 55- 70 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ure 0,3-0,6 0,7-0,9 1,2 -1,5

Supe lân 0,3-0,5 0,6- 0,8 1,0- 1,5 KCl 0,3-0,7 0,8- 1,0 1,3 -2,0

-Thơì kỳ bón: Toàn bộ lợng phân đợc chia làm 3 làn bón trong năm

.Lần 1: Bón vào tháng 2-3. Mục đích thúc hoa và nuôi lộc xuân

.Lần 2: Bón vào tháng 6-7: mục đích bổ sung dinh dỡng cho qủa phát triển

.Lần 3: Bón sau thu hoạch qủa vào tháng 8-10: Mục đích khôi phục sức cây sau thu hoạch

-Cách bón:

+ phân chồng đào rãnh theo hình chiếu tán cây +Phân vô cơ thì nên hoà tan

c, Cắt tỉa, tạo hình

-Thơì kỳ kiến thiết ơ bản cần tạo cho cây có thân hình vững chãi, tán cây rộng, cành phân bố đều

GV : Trên cây thấy xuất hiện loại sâu bệnh hại nào ? HS : trả lời những loại sâu, bệnh

GV : nêu biện pháp phòng trừ các loại sâu bệnh

GV : Căn cứ vào đâu để chúng ta thu hoạch nhãn ?

GV : Cách thu hoạch và bảo quản nhãn nh thế nào?

Trong những năm đầu nên loại bỏ nhũng chùm hoa, để tập trung dinh dỡng vào phát triển thân cành

-Cắt tỉa cành ở thơì kì cây đã cho qủa: Vụ xuân: tháng 2-3, vụ hè tháng 5-6, vụ thu cuối tháng 8 đầu tháng 9

d, Tơí nớc làm cỏ cho cây

- Tơí nớc đầy đủ vào thơì kỳ cây chuẩn bị ra hoa và qủa phát triển

- Làm cỏ thơng xuyên

4.Phòng trừ một số loại sâu bệnh hại - Chăm sóc cây sinh trởng tốt

-Vệ sinh đồng ruộng

-Cắt tỉa bỏ những cành bị sâu bệnh - Phát hiện sớm, tiêu diệt kịp thơì

a, Một số sâu, bệnh hại chính

- Bọ xít

- Câu cấu xanh

- Rệp hại hoa qủa non - Sâu đục ngọn

b, Một số loại bệnh hại chính

- Bệnh tổ rồng - Bệnh sơng mai

VI. Thu hoạch, Dấm qủa

1. Thơì điểm thu hoạch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Căn c vào hình dạng mầu săc vỏ qủa để thu hái:

+ Vỏ qủa chuyển t màu nâu hơi xanh sang vàng nâu, vỏ qủa đã mỏng nhăn, qủa mềm, cùi có mùi thơm, hạt mầu đen hoăc khi độ brix đạt(16-18)%

-thu hái qủa vào sáng sơm hoăc chiều mát, trơì không ma. 2.Cách thu hoạch, bảo quản

-Đối vơí nhng cây sung sức của giống sinh trởng khoẻ chín sớm, có thể cắt chùm qủa có kèm đoạn cành có 1-2 lá. Nhng giống chín muộn cây sinh trởng bình thơng thì căt chùm qủa không kèm theo lá

-Để qủa ở nơi râm mát, phân loại qủa. Xếp vào sọt cuống qủa chụm vào phía trong

-Bảo quản lạnh qủa tơi: ơ nhiệt độ(5-10)0c 4. Củng cố: Hệ thống lại bài giảng

5. HDVN: học bài áp dụng vào thực tế Tiết 46 ,47 , 48 : thực hành trồng cam Ngày soạn: A.Mục tiêu cần đạt:

Sau khi học xong bài này học sinh biết:

1. Kiến thức:- Thực hiện các thao tác trồng cam theo đúng qui trình kĩ thuật.

2. Kĩ năng: Thực hiện đúng qui trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng. 3. Thái độ: Nghiêm túc thực hiện các khâu kĩ thuật, ham tìm tòi, sáng tạo.

B. Phơng tiện thực hiện :

*Chuẩn bị:

HS: - Cây cam giống đạt tiêu chuẩn để trồng - Phân bón

+ phân chuồng: 20kg + Phân supe lân: 0,5kg + Phân kali : 0,3kg

+ Vôi bột : 1 kg ( nếu đất chua )

Cuốc, xẻng, cọc tre dài 70- 80cm, dây buộc, kéo cắt cành, thùng tới nớc có gơng sen, rơm rạ

GV: - Vị trí thực hành: vờn ông Khung – Tiên kiên.

C. Cách thức tiến hành :

- Hớng dẫn thực hành

D. Nội dung

1. Phân bố nội dung: Tiết 46: Kĩ thuật trồng cam. Tiết 47, 48: Thực hành 2. Trọng tâm : làm thực hành E. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức : Ngày dạy Lớp Sĩ số 11A5 11A6 2.Kiểm tra bài cũ:

- Các khâu của kĩ thuật trồng cam? - Những lu ý khi trồng cam?

3. Thực hành :

Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt

GV: kiểm tra sự chuẩn bị thực của học sinh theo đơn vị tổ GV: Nêu yêu cầu của bài

GV: Gọi các nhóm HS trình bày về các khâu của kĩ thuật trồng cam?

I. H

ớng dẫn ban đầu

1.Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu của HS 2.Yêu cầu của bài

- Cây cam giống đạt tiêu chuẩn để trồng - Phân bón (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ phân chuồng: 20kg + Phân supe lân: 0,5kg + Phân kali : 0,3kg

+ Vôi bột : 1 kg ( nếu đất chua )

- Cuốc, xẻng, cọc tre dài 70- 80cm, dây buộc, kéo cắt cành, thùng tới nớc có gơng sen, rơm rạ

II. H ớng dẫn thực hành

Treo hình vễ 17.1 minh họa trồng cam.

HS mô tả các bớc tiến hành trồng cam

Lu ý lớp đất mặt để riêng 1 bên, lớp đất đáy để trồng riêng, đào xong dùng vôi bột rắc xung quanh thành hố

Sau khi chọn cây giống tiến hành trồng cây, phủ gốc và tới nớc.

- Các nhóm tự nhận xét đánh giá sản phẩn của nhóm mình. - Viết tờng trình theo yêu cầu.

Bớc 1: Đào hố, bón phân lót trớc khi trồng: - Đào hố trồng:

+ Khoảng cách hố trồng: 4m x 4m ( 5m )

+ Kích thớc hố trồng : 60cm x 60cm x 60cm ( vùng đồng bằng), 80 cm x 80cm x 80cm ( vùng núi ). Nừu ở đồng bằng sông Cửu Long phải làm mô đất trồng rộng 60 – 80cm, cao 20 – 30 cm

* Chú ý: lớp đất mặt để riêng 1 bên, lớp đất đáy để trồng riêng, đào xong dùng vôi bột rắc xung quanh thành hố

- Trộn phân: Trộn đều toàn bộ lơng phân đã tính cho 1 cây với lớp đất mặt, sau 1 tháng mới đặt cây trồng vào hố.

- Lấp hố: Dùng hỗn hợp đất và phân nói trên lấp xuống hố. Dùng lớp đất đáy hố đập nhỏ lấp lên trên cho đầy hố

Bớc 2: Chọn cây giống.

- Chọn cây có bộ rễ phát triển tốt, khỏe, rễ tơ màu vàng, sáng, cành phân bố đều, lá màu xanh bóng láng, cây kkhông có lộc non ở thời điểm trồng, không có vết sâu, bệnh

Bớc 3: Trồng cây

- Đào 1 lỗ nhỏ chính giữa hố trồng vừa đủ đặt đặt bầu rễ cây giống

- Bóc bỏ túi ni lông của bầu cây giống, tránh làm vỡ bầu rồi đặt cây giống vào giữa lỗ vừa đào sao cho cây thẳng đứng`

- Vun đất nhỏ kín bầu cây giống sao cho cổ rễ cây giống cao hơn mặt đất 3- 5cm,dùng tay nén nhẹ quanh bầu cây giống

- Cắm cọc chéo thân cây, dùng dây mềm buộc cố định cây

Bớc 4: Phủ gốc, tới nớc:

Dùng rơm rạ, cỏ khô phủ quanh gốc, cách gốc 10cm, dày 5 – 10cm, rộng 0,8 – 1m

Tới nớc vừa đủ ẩm cho cây 2.Thực hành :

*Địa điểm :Khu vờn trờng.

*Các nhóm tiến hành theo các nội dung đã hớng dẫn.

III. Cuối buổi thực hành

Học sinh tập trung tự kiểm tra đánh giá sản phẩm và viết báo cáo theo các nội dung:

- Cây giống đúng theo tiêu chuẩn quy định - Kích thớc hố trồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phân bón lót và cách bón

- Kĩ thuật trồng cây, che phủ, tới nớc - Vệ sinh an toàn lao động trong thực hành.

4. Củng cố:

- Rút kinh nghiệm những thao tác cha đạt đợc khi trồng cam. 5. Dặn dò:

- Phân công nhóm chăm sóc theo dõi giữ

Tiết 49, 50, 51: Thực hành: Bón thúc cho cây cam thời kì đ cho quảã Ngày soạn:

A.Mục tiêu cần đạt:

Sau khi học xong bài này học sinh biết:

1.Kiến thức:- Thực hiện các thao tác bón thúc cho cây cam thời kì đã cho quả theo đúng qui trình kĩ thuật.

2.Kĩ năng: Thực hiện đúng qui trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng. 3. Thái độ: Nghiêm túc thực hiện các khâu kĩ thuật, ham tìm tòi, sáng tạo.

B. Phơng tiện thực hiện :

*Chuẩn bị:

HS: - Vờn cam đã vào thời kì cho quả - Phân bón cho 1 cây

+ phân chuồng: 30 - 50kg + Phân lân: 2kg + Phân kali clorua: 1kg

+ Một số gói phân bón lá: Humic, Supe 900, ba lá xanh, bội thu vàng Cuốc, xẻng, kéo cắt cành, thùng tới ôdoa, rơm rạ, bình phun thuốc, cân đĩa loại 60kg GV: - Vị trí thực hành: vờn ông Khung – Tiên kiên.

C. Cách thức tiến hành : - Hớng dẫn thực hành D. Nội dung

1. Phân bố nội dung:

Tiết 49, 50, 51: Kĩ thuật bón thúc cho cây cam thời kì đã cho quả 2. Trọng tâm : làm thực hành E. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức : Ngày dạy Lớp Sĩ số 11A5 11A6 2.Kiểm tra bài cũ:

- Các khâu của kĩ thuật bón thúc cho cây cam thời kì đã cho quả? - Những lu ý khi bón thúc cho cây cam thời kì đã cho quả?

3. Thực hành :

Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt

GV: kiểm tra sự chuẩn bị thực của học sinh theo đơn vị tổ

GV: Nêu yêu cầu của bài

I. H

ớng dẫn ban đầu

1.Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu của HS 2.Yêu cầu của bài

GV: Gọi các nhóm HS trình bày về các khâu của kĩ thuật bón thúc cho cây cam thời kì đã cho quả?

HS mô tả các bớc tiến hành bón nông

Dùng hình 22.1 mô tả kĩ thuật bón hố (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lu ý không xới sâu quanh gốc tránh làm rễ trên mặt bị tổn th- ơng.

+ phân chuồng: 30 - 50kg + Phân lân: 2kg + Phân kali clorua: 1kg

+ Một số gói phân bón lá: Humic, Supe 900, ba lá xanh, bội thu vàng

- Cuốc, xẻng, kéo cắt cành, thùng tới ô doa, rơm rạ, bình phun thuốc, cân đĩa loại 60kg

II. H ớng dẫn thực hành

1.Qui trình thực hành: Bớc 1: Chuẩn bị.

Tính toán về khối lợng, tỉ lệ các loại phân bón để bón cho từng thời kì. Với số lợng và loại phân bón cho 1 cây/ năm nh đã chuẩn bị, thờng bón làm 3 lần:

- Lần 1; Bón thúc hoa ( thanngs 1 – 2 ): 60% urê + 40 % kali clorua

- Lần 2: Bón thúc quả ( nuôI quả ) ( tháng 4 -5 ): 40% urê + 60 % kali clorua

- Lần 3 : Bón sau thu hoạch ( tháng 11 – 12 ): 100% phân chuồng + 100% phân lân

Tùy vào thời điểm thực hành cây đang ở thời kì nào để tính toán đúng đủ số lợng phân bón trên 1 cây và có phơng pháp bón thích hợp.

Bớc 2: thao tác bón phân tơng ứng với từng thời kì ( lần bón )

- Bón lần 1, 2: theo phơng pháp bón nônng hoặc bón hốc

- Bón lần 3 sau thu hoạch quả: bón rãnh theo hình chiếu của tán cây.

* Phơng pháp bón nông:

- Dùng cuốc sới mỏng lớp đất mặttừ trong ra ngoìa mép tán, cáhc gốc 40 – 50 cm, làm sạch cỏ nếu có, kéo lớp đất mỏng đã sới ra ngoài tán

- Trộn đều phân kali và urê theo đúng lợng rồi rắc đều phân lên toàn bộ diện tích đã xới

- Dùng cuốc, xẻng vét và phủ 1 lớp đất mỏng từ ngoài

Một phần của tài liệu GIAO AN NGHE (Trang 66 - 75)