1.Thu hoạch
-thời điểm thu hoạch : Khi 1/3- 1/4 diện tích vổ quả xuất hiện mầu đỏ cam hoặc vàng cam. Thu hoạch khi trời râm mát, tạch ráo
-Dùng kéo cắt sát cuống quả. Cho vào thùng sọt tre. Tránh làm sây sát giậm vở quả
2. bảo quản
-Sau khi thu hoạch , quả đợc phân loại theo kích thớc. Loại bỏ những quả không đạt tiêu chuẩn
-Lau sạch quả bằng khăn mềm, bao quả bằng giấy nilông rồi xếp vào thùng, sọt
*, biện pháp bảo quản lâu:
- Bôi vôi vào cuống quả, sau đó cho vào chum vại, thùng gỗ có lót lá chuối khô và đậy kín nắp
- dùng thuốc chống nấm - bảo quản trong cát
4. củng cố : Hệ thống lại bài giảng
5. HDVN: - Học bài - Tìm hiểu về cây xoài
Tiết : 42 kỹ thuật trồng và chăm sóc cây xoài
Ngày soạn:
A. Mục tiêu cần đạt:
Sau khi học xong bài này học sinh cần phải: 1. Về kiến thức:
-Biết đợc một số đặc điểm sinh học và yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây xoài- Nắm đợc quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây xoài
2. Kỹ năng
- ghi chép, t duy tổng hợp tốt 3. thái độ
-Học tập tốt áp dụng vào thực tế
B. Chuẩn bị
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, - Tranh ảnh có liên quan
C. Cách thức tiến hành
- Trực quan, phát vấn
- Trọng tâm : Phần II, III, IV,V - Phân bố :Tiết 42 :Phần I , II,III Tiết 43: phần IV V, VI E. tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức Ngày dạy Lớp Sĩ số 11A5 11A6
2. kiểm tra bài cũ : TRong kỹ thuật trồng cam, quýt theo em cần lu ý những khâu kỹ
thuật nào? Liên hệ với thực tế ở địa phơng 3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Em hãy cho biết giá trị dinh dỡng của cây xoài ?
Học sinh: trả lời
GV: Vì sao trồng xoài có giá trị kinh tế cao?
GV: Rễ xoài có đặc điểm gì?
- Em hãy miêu tả đặc điểm thân tán cây xoài?
GV: Quả xoài có đặc điểm gì?
I. Giá trị dinh d ỡng và ý nghĩa kinh tế
- Giá trị dinh dỡng: Quả tơi có giá trị dinh dỡng và giá trị sử dụng cao. Trong thịt quả có chứa từ (11- 12)% đờng, hàm lợng vitamin A cao: (4,8mg/ 100g thịt quả,. Thịt quă chứa nhiều chất khoáng K, Ca, P...Đợc mọi ngời a chuộng, là nguyên liệu cho công nghệ chế biến mứt, nớc giải khát, Rợu, giấm, dùng làm thuốc chữa bệnh, lá non cho trâu bò
- Giá trị kinh tế: Có khả năng thích nghi với nhiều loại đất. ở vùng đất xấu cây vẫn phát triển tốt, và cho thu hoạch cao hơn những loại cây khác
II. Đặc điểm thực vật
1.Bộ rễ
- Rễ ăn sâu, rễ cái có thể ăn sâu tới (8-9)m. Các rễ phụ tập trung phân bố ở tầng đất (0-50)cm, các rễ hút cách đất 2m, ở tầng đất 1,2m
2.Thân, tán cây
Thuộc loại cây thân gỗ, sinh trởng rất khoẻ. Cây có thể cao> 12m, tán cây có đờng kính bằng hoặc lớn hơn chiều cao
3.Lá và cành
Lá mọc ra trên các chồi mới mọc đối xứng từng chùm( 7-12) lá. Kích thớc mầu sắc lá khác nhau tuỳ giống. Một năm cây thờng ra (3-4) đợt lộc
4. Hoa
Có hai loại là hoa lỡng tính và hoa đực. Hoa thờng mọc thành chùm ở đầu ngọn cành(200-400) hoa 5. Quả và hạt
Từ khi thụ tinh dến khi quả chín là 3-3,5 tháng. Quả có một hạt nhng hàu hết là hiện tợng đa phôi
III
. yêu cầu điều kiện ngoại cảnh
1. nhiệt độ
- Sinh trởng phát triển tốt ở nhiệt độ từ(24-260)c. nhiệt độ trung bình tối thấp150c, tối thấp tuyệt đối
GV: yêu cầu học sinh đọc truớc một lợt phần yêu cầu điều kiện ngoại cảnh
HS: - Đọc bài
(2-4)c. Chịu đợc nhiệt độ cao nhng phải cung cấp đủ nớc
2. Lợng ma
-Lợng ma khoảng: 1200-1500mm/ năm
-Trớc khi ra hoa (2-3) tháng, cây xoài cần có một thời gian khô hạn thích hợp để hình thành và phân hoá mầm hoa
3.ánh sáng
- a ánh sáng mạnh 4. Đất đai
- Xoài có thể trồng trên nhiều loại đất. Tốt nhất là đất có kết cấu tốt, tầng đất dày
-Độ PH thích ứng là là 5,5-7,5 * Chú ý:
+ Vùng đất thấp phải xây dựng hệ thống mơng tiêu thoát nớc hoặc lên liếp để trồng
4. Củng cố : Hệ thống lại bài giảng 5. HDVN : Học bài- áp dụng vào thực tế
Tiết : 43 kỹ thuật trồng và chăm sóc cây xoài
Ngày soạn:
A. Mục tiêu cần đạt:
Sau khi học xong bài này học sinh cần phải: 1. Về kiến thức:
-Biết đợc một số đặc điểm sinh học và yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây xoài- Nắm đợc quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây xoài
2. Kỹ năng
- ghi chép, t duy tổng hợp tốt 3. Thái độ
-Học tập tốt áp dụng vào thực tế
B. Chuẩn bị
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, - Tranh ảnh có liên quan
C. Cách thức tiến hành
- Trực quan, phát vấn
D. Nôị dung
- Phân bố :Tiết 42 :Phần I , II,III Tiết 43: phần IV V, VI E. tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức Ngày dạy Lớp Sĩ số 11A5 11A6
2. kiểm tra bài cũ : TRong kỹ thuật trồng cam, quýt theo em cần lu ý những khâu kỹ
thuật nào? Liên hệ với thực tế ở địa phơng 3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV: Tóm tắt ý chính HS : Lắng nghe, ghi chép
?Em biết những giống xoài nào ơr các tỉnh phía Nam ?
HS : trả lời các giống đã biết GV : nêu các giống và đắc điểm. ?Miền Bắc chúng ta có những giống xoài nào nổi tiếng?
HS : Lắng nghe, ghi chép GV : Theo em mật độ trồng cây Xoài nh thế nào là hợp lý ? GV : Nêu kích thớc hố đào GV: nêu lợng phân , và cách bón lót GV: Thời vụ trồng ở các vùng nh thế nào?
IV. Một số giống tốt hiện trồng
1. ở các tỉnh phía nam
- Xoài cát ( Hoà Lộc): thịt quả vàng tơi, dày , ngọt đậm, hơng thơm
- Xoài thơm: Vở quả mầu vàng xanh
- Xoài bởi: Thịt quả nhão, ngọt vừa phải có mùi nhựa thông
- Xoài thanh ca: Phẩm chất tốt có nhiều đợt quả trong năm. Quả chín màu vàng, tơi bóng. Thịt ít xơ nhiều nớc vị ngọt
2. ở các tỉnh phía Bắc
- Xoài trừng (xoài tròn): Cây sinh trởng khoẻ, quả tròn nhỏ. Khi chín quả mầu xanh vàng, vỏ dày, trơn bóng thịt quả chắc, mịn ,mầu vàng đậm, nhiều nớc, ngọt đậm vị thơm, hạt to
- Xoài hôi Yên Châu- Sơn La: Đặc điểm giống xoài trứng nhng quả to hơn và có mùi nhụa thông
- Giống GL1, GL2, GL6
v
. Kỹ thuật trồng và chăm sóc
1. kỹ thuật trồng
a, mật độ và khoảng cách
- Mật độ: Tuỳ thuộc vào độ phì nhiêu, địa thế đất, giống trồng và trình độ thâm canh. Đất dốc trồng daỳ hơn đất bằng phẳng. Giống tốt, đất tốt thì trồng tha hơn
- Khoảng cách giữa các cây là(4-5)m, giữa các hàng là (5-6)m
b, Đào hố bón lót
- Kích thớc hố đào:: 80 cm 80cm 80cm
Bón lót: Lợng phân bón cho một hố: (30-50)kg phân chuồng hoai; ( 1,5-2) kg phân lân supe và (0,5-1) kg vôi bôt.
Toàn bộ số phân trên trộn đều với lớp đất mặt và lấp đến miệng hố, lớp đất dới đáy xếp vòng quanh hố.
GV: Em hãy miêu tả cách trồng cây xoài ?
HS ; Trả lời câu hỏi GV : Hệ thống lại
HS : Lắng nghe, ghi chép
GV : Chăm sóc cây sau trồng gồm những khâu nào ?
HS : -Bón phân
-phòng trừ sâu bệnh - Cắt tỉa
GV : Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, sau đó hệ thống lại các ý chính
GV : Hớng dẫn học sinh cách bón phân
HS : Lắng nghe, ghi chép
c, Thời vụ trồng
- Miền Bắc: Vụ xuân vào tháng 2-3, đầu tháng 4, vụ Thu tháng 8-9
- Vùng Bắc Trung Bộ: Trồng vào tháng 10-11 sau khi kết thúc mùa ma bão
- Các tỉnh phía Nam trồng vào đầu mùa ma( tháng 4- 5)
d, Cách trồng
Đào một lỗ nhỏ chính giữa hố, đặt bầu cây đã xé bỏ túi ni lông vào hố. Cây đợc đặt thẳng sao cho cổ rễ cao hơn mặt đắt từ (3-5) cm rồi lấp đất và dùng tay nén nhẹ xung quanh bầu. Cắm một cọc chéo và dùng dây mềm buộc cố dịnh để tránh gió lay đứt rễ
- Đối với vùng đất cao, đất đồi cây đợc trồng sao cho mép trên của bầu cây bằng với mặt đất
- Đối với vùng đất thấp cây đợc trồng nổi 2.Kỹ thuật chăm sóc
a, chăm sóc thời kỳ cây cha có quả
thời kỳ cây chua có quả (1-3) năm tuổi. - Làm cỏ
- Bón phân :Một năm phải bón 2 đợt
+ Đợt 1: Bón vào tháng 3-4.lợng bón: 0,5kg phân N.P.K
+ Đợt 2: Bón vào tháng 8,đầu tháng 9. Lơngj bón: ( 40-50) kg phân chuồng, (0,6-0,8) kg N.P.K. Bón theo hình chiếu tán cây
- Tỉa cành tạo tán cơ bản: Tiến hành trong 2 năm đầu, tạo cho cây có bộ tán cân đối đều b. Chăm sóc thơì kỳ cây cho thu hoạch
- Tơí nơc: Đảm bảo tới đủ ẩm cho cây
Trớc khi thu hoạch gần một tháng ngừng thu hoạch - Bón phân: một năm phải bón 3 đợt
đợt Thời gian Lợng phân
1 Sau khi thu
hoạch 50kg phân chuồng-(3- 4)kg NPK
2 Tháng 4 200g ure/cây
3 Tháng 5-6 100g ure-
100gKCl/cây
- Cắt tỉa cành : cắt những cành bị sâu bệnh, mọc lộn xộn ,cành không đạt tiêu chuẩn