Kỹ thuật lão hoá cho cây cảnh:

Một phần của tài liệu GIAO AN NGHE (Trang 100 - 102)

- Đòi hỏi ngời làm vừa phải có trình độ hiểu biết về đối tợng cây, vừă có trình độ thẩm mỹ và kiên trì, nhẫn nại, cùng với kinh nghiệm nhiều năm về lĩnh vực này.

- Để tạo cây có dáng vẻ cổ thụ ngời ta thờng lợi dụng những khuyết tật về cấu trúc của cây.

- Biện pháp này dựa vào khả năng tái sinh , hàn gắn vết thơng của lớp mô phân sinh tợng tầng bao quanh phần gỗ của thân, cành.

- Phải thực hiện vào thời kỳ mà lớp tợng tầng đang hoạt động, không nên làm vào thời kỳ ngủ nghỉ của cây hoặc thời kỳ cây sinh trởng chậm.

- Thời vụ: vụ xuân ( tháng 3 tháng 4), vụ thu tháng 8-9).

- Chú ý việc xác định vị trí lột vỏ và kích thớc của lớp vỏ lột. Vị trí lột vỏ quyết định vẻ đẹp của cây cổ thụ, kích thớc quyết định khả năng tái sinh của lớp vỏ mới.

2) Kỹ thuật tạo sẹo trên cây cảnh:

- Thờng cắt bỏ những cành, phần thân không thích hợp trên cây để tạo các vết thơng cơ giới, sau này hình thành vết sẹo ( có thể dùng dao bấm , khía vào lớp vỏ thân cành theo chiều ngang, dọc sau này sẽ tạo những vết sẹo dài.

3) Kỹ thuật tạo hang hốc trên thân, cành cây cảnh:

- Kỹ thuật này vừa nhằm làm chết lớp vỏ của cây, vừa làm mất đi 1 phần gỗ của cây để tạo ra các hang, hốc, bọng trên thân cành.

- Kỹ thuật này làm cho cây cảnh thể hiện đợc sự tàn phá của thời gian cũng nh sức mạnh của sự sống trong cây.

- Yêu cầu của biện pháp: Phải từ từ, không nóng vội, … 4) Củng cố: Em hãy trình bày những biện pháp kỹ thuật tạo cây cảnh cổ thụ? ở gia đình, địa phơng em ngời trồng cây cảnh nào đã làm gì để tạo cây cảnh cổ thụ?

5) Hớng dẫn về nhà: - Học và vận dụng vào thực tế. - Đọc trớc bài mới.

Tiết 68, 69 - Bài 30: thực hành: trồng hoa

Ngày soạn:

A.Mục tiêu cần đạt: Qua bài này học sinh phải. 1. Kiến thức:

- Làm đúng các khâu kỹ thuật: Làm đất, bón phân lót, trồng, làm mái che. - Thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trờng.

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện t duy khoa học, phân tích, so sánh và kỹ năng thực hành.

3. Thái độ:

- Ham thích công việc trồng hoa. - Vận dụng vào thực tế cuộc sống.

B.Phơng tiện thực hiện:

- Sách giáo khoa. - Sách giáo viên.

+ Tài liệu tham khảo: Một số tài liệu có liên quan. + Đồ dùng:

C.Cách thức tiến hành:

- Trực quan. - Vấn đáp tìm tòi. - Thực hành kỹ thuật

D. Nội dung:

- Trọng tâm: Các thao tác kỹ thuật trồng hoa.

E.Tiến trình dạy học: 1)ổn định tổ chức:

Ngày dạy Lớp Sĩ số 11A6

2)Kiểm tra bài cũ: Em hãy trình bày các biện pháp kỹ thuật tạo cây cảnh lùn? 3)Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

HĐGV:

- Giáo viên tổ chức hớng dẫn thực hiện.

- Yêu cầu công việc phải thực hiện

- Kiểm tra dụng cụ, nguyên liệu thực hành của học sinh. - Chia nhóm, phân công vị trí thực hành.

HĐHS: Lắng nghe. HĐHS:

- Thực hành ở các tổ nhóm theo hớng dẫn và định hớng của giáo viên.

- Tiến hành các thao tác kỹ thuật.

A. Chuẩn bị:

- Phổ biến mục đích yêu cầu, định hớng học tập cho học sinh - Kiểm tra nhắc lại những kiến thức, kĩ năng liên quan. - Khái quát trình tự công việc- yêu cầu kĩ thuật.

B. Giai đoạn thực hành:

Bớc 1:Làm đất, bón phân lót.

- Cuốc và đập nhỏ đất, rải phân chuồng đã ủ hoai với phân lân và vôi bột.

- Dùng cuốc trộn đều đất với phân.

Bớc 2:Lên luống, bổ hốc trồng.

- Dùng cuốc, cào để lên luống, kích thớc luống( rộng 1 – 1,2m, cao 25 – 30cm, rãnh giữa 2 luống

Rộng khoảng 40cm), san phẳng mặt luống.

- Dùng cuốc bổ hốc trồng, khoảng cách giữa các hốc là 30 – 40cm hoặc 40 – 50cm.

Một phần của tài liệu GIAO AN NGHE (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w