Kỹ thuật trồng và chăm sóc

Một phần của tài liệu GIAO AN NGHE (Trang 56 - 59)

1. kỹ thuật trồng

a, mật độ và khoảng cách

- Mật độ: Tuỳ thuộc vào độ phì nhiêu, địa thế đất, giống trồng và trình độ thâm canh. Đất dốc trồng daỳ hơn đất bằng phẳng. Chanh trồng dày hơn quýt, quýt trồng dày hơn bởi

- Khoảng cách hàng và cây: 4m *4m, 4m *5m, 6m * 6m

b, Chuẩn bị hố trồng

- Kích thớc hố đào: dài rộng sâu

+ Vùng đất đồng bằng: 60cm 60cm 60cm + Vùng đất đồi: 80 cm 80cm 80cm 100cm 100cm 100cm

GV: Nêu lợng phân , và cách bón lót?

GV: Thời vụ trồng ở các vùng nh thế nào?

GV: Em hãy miêu tả cách trồng cây cam, quýt

HS ; Trả lời câu hỏi GV : Hệ thống lại

HS : Lắng nghe, ghi chép

GV : Chăm sóc cây sau trồng gồm những khâu nào ?

HS : -Bón phân

-phòng trừ sâu bệnh - Cắt tỉa

GV : Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, sau đó hệ thống lại các ý chính

đồng bằng sông Cửu Long:

Làm mô đất để trồng. Mô có kích thớc: rộng (60- 80) cm, cao (20-30) cm.

-Bón lót: Lợng phân bón cho một hố: 940-50)kg phân chuồng hoai; ( 0,5-0,7) kg phân lân supe: (0,2-0,3)kg KCl và (0,5-1) kg vôi bôt.

Toàn bộ số phân trên trộn đều với lớp đất mặt và lấp đến miệng hố, lớp đất dới đáy xếp vòng quyanh hố. Hoàn thành trớc khi trồng một tháng

c, Thời vụ trồng

- Vùng đồng bằng Bắc bộ: Vụ xuân vào tháng 2-3, đầu tháng 4, vụ Thu tháng 9-10

- Vùng Bắc Trung Bộ: Trồng vào tháng 10-11 sau khi kết thúc mùa ma bão

-Các tỉnh phía Nam trồng vào đầu và cuối mùa ma d, Cách trồng

Đào một lỗ nhỏ chính giữa hố, đặt bầu cây đã xé bỏ túi ni lông vào hố. Cây đợc đặt thẳng sao cho cổ rễ cao hơn mặt đắt từ (3-5) cm rồi lấp đất và dùng tay nén nhẹ xung quyanh bầu. Cắm một cọc chéo và dùng dây mềm buộc cố dịnh để tránh gió lay đứt rễ

e, Tới nớc tủ gốc gĩ ẩm

Sau khi trồng tới nớc ngay. Dùng rơm dạ hoặc cỏ kho tủ vào gốc. Trong tuần đầu tiên cứ 3 ngày tới một lần. Sang tháng thứ 2 sau trồng tuới 2-3 lần/ tháng, phải luôn đảm bảo cho đất đủ ẩm

1 .Kỹ thuật chăm sóc a, Bón phân

- Bón phân ở thời kỳ cây chua có quả (1-3) năm tuổi. Luợng phân bón cho cây trong 1 năm cần :

+ Phân chuồng: 30 kg

+ Phân lân supe : (200-300)g + Phân urê : (200-300)g +Phân KCl: (100-200)g

Số phân trên đợc bón chia làm 4 lần:

+ Lần 1: Phân chuồng + toàn bộ phân lân ( bón vào T10- T11)

+ lần 2: Phân uree 30% ( Bón vào tháng 2)

+ lần 3: Phân urê 40%+ 100% KCl ( bón vào tháng 4-5)

+ lần 4 : phân urê 30% bón vào tháng 8-9 - Bón phân ở thời kỳ cây cho quả: Luợng phân bón cho 1 cây 1 năm nh sau:

Phân Số LƯợNG( kg)

Chuồng 30-50

Supe lân 2

GV : Hớng dẫn học sinh cách bón phân

HS : Lắng nghe, ghi chép

GV : TRên cây có múi em thấy xuất hiện những loại sâu bệnh hại nào ?

HS : trả lời những loại sâu, bệnh GV : nêu biện pháp phòng trừ các loại sâu bệnh GV : Cắt tỉa nhằm mục đích gì ? kali 1 Bón làm 3 lần trong năm • Cách bón:

+ Đối với phân chuồng: Đào rãnh rộng 30cm, sâu (20- 30)cm xung quanh theo hình chiếu tán cây, sau đó giải phân và lấp đất, tới nớc giữ ẩm

+Đối với phan vô cơ :Nếu đất đủ ẩm chỉ cần rắc phân đều trên mặt đất theo hình chiếu tán cây, cách xa gốc ( 20-30) cm, sau đó tới nhẹ cho phân hoà tan

b, Phòng trừ một số sâu , bệnh hại chính

- Sâu vẽ bùa: Phòng trừ bằng cách phun thuốc sớm khi các đợt lộc mới ra

- Sâu đục cành: phá hại làm cho cành chết khô Biện pháp phòng trừ:

+ dùng vợt bắt xén tóc

+ Phát hiện sớm vết sâu đục,dùng dây thép gai mây, luồn vào lỗ đục bắt sâu non

+ Quét vôi vào gốc sau thu hoạch + Bơm thuốc hoá học vào lỗ đục -Nhện hại:

+ Nhện đỏ: làm cho lá bị mất mầu và rụng hàng loạt + Nhện trắng: là lá, quả bị sần sùi rám

Biện pháp phòng trừ:

+ Chăm sóc cho cây phát triển tốt, phun thuốc hoá học + Rệp muội: Làm cho chồi, lá biến dạng

Phòng trừ: ngắt bỏ, tiêu huỷ ổ rệp, diệt trừ bằng thuốc hoá học -Bệnh loét : rụng lá, rụng quả Biện pháp phòng trừ: + trồng cây giống sạch bệnh + Cắt bỏ ,tiêu huỷ cành lá bị bệnh + phun thuốc phòng trừ

-Bệnh chảy gôm: Có thể gây chết cành ,chết cây. quả bị bệnh rẽ rụng và thối

Biện pháp phòng trừ: + trồng giống sạch bệnh + Vệ sinh vờn

+ Dùng thuốc hoá học

- Bệnh vân vàng lá: đây là bệnh nguy hiểm nhất. Khi bị bệnh nặng cây tàn lụi và chết

Biện pháp phòng trừ : + trồng cây sạch bệnh + Chăm sóc tốt

+ Vệ sinh sạch sẽ + Phun thuốc hoá học c, Các khâu chăm sóc khác - Làm cỏ, tới nớc giữ ẩm

GV : cách thu hoạch quả nh thế nào ?

GV:Để bảo quản quả đợc lâu chúng ta chúng ta có những biện pháp gì?

HS: Trả lời các biện pháp bảo quản

GV: hệ thống lại

HS: lắng nghe, ghi chép

-Tạo hình cắt tỉa :

+ Thời kỳ kiến thiết cơ bản : Tạo cho cây có độ cao vừa phải, có các cành phân bố đêu về các hớng

+ Thời kỳ cây đã cho quả : Tập trung cắt tỉa vào thời kỳ sau thu hoạch

Một phần của tài liệu GIAO AN NGHE (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w