1) Hạn chế sinh trởng của cây bằng chất ức chế sinh trởng:
- Một số chất ức chế ST: CCC, MH, TIBA,..
- Những chất này đợc phun lên tán cây với nồng độ thích hợp ở thời kỳ trớc khi cây ST mạnh.
2) Hạn chế sự sinh trởng của cây bằng biện pháp bón phân và tới nớc:
Hỏi: Em hãy kể tên những biện pháp kỹ thuật tạo cây cảnh lùn?
ở địa phơng em, ngời trồng cây cảnh áp dụng biện pháp gì để tạo cây cảnh lùn?
Hỏi: Khi tiến hành cắt tỉa cành, lá và rễ cần chú ý gì?
HĐHS: Nghiên cứu SGK kết hợp kiến thức thực tế, thảo luận nhóm, trả lời CH.
- Hạn chế bón phân đạm, bón thêm vôi và ít tới nớc sẽ làm cây sinh trởng chậm, chóng già cỗi cây sẽ thấp. Phân lân bón cho cây cảnh làm cây sinh trởng chậm, nhng cành lá vẫn đảm bảo xanh và khoẻ.
- Đối với cây cảnh trồng trong chậu, ngời ta bón phân nhiều lần, mỗi lần một ít, sử dụng nhiều phân lân và phân hữu cơ, kèm với vôi. Nớc tới cũng ít( đủ ẩm đất) nhằm đảm bảo cây vẫn khỏê, nhng sinh trởng chậm, nh vậy sẽ tạo đợc cây cảnh lùn.
3. Kìm hãm sự sinh trởng của cây bằng biện pháp cắt tỉa cành, lá và rễ.
- Đây cũng là biện pháp đợc sử dụng phổ biến hơn cả( hình 29.2). việc cắt tỉa cành, lá, rễ thờng đợc tiến hành trong thời kì cây sinh trởng mạnh hoặc kết hợp khi thay đất,thay chậu. a)Cắt tỉa cành và lá:
- Cắt tỉa cành và lá ở trên cây sẽ làm cho bộ rễ sinh trởng chậm lại. Bằng cách này sẽ hạn chế sinh trởng của toàn cây. - Việc cắt tỉa cành lá phụ thuộc vào: bộ tán lá của cây, dáng và thế cây. - Thờng cắt tỉa bỏ những cành mọc không đúng vị trí. Những cành sinh trởng mạnh cũng cắt bớt. b) Cắt tỉa rễ cây cảnh: - Cần xén tỉa bớt bộ rễ hàng năm để kìm hãm chúng phát triển.
Khi kìm hãm đợc bộ rễ phát triển chậm lại thì thân, cành 4) Củng cố: Em hãy trình bày những biện pháp kỹ thuật tạo cây cảnh cổ thụ? ở gia đình, địa phơng em ngời trồng cây cảnh nào đã làm gì để tạo cây cảnh cổ thụ?
5) Hớng dẫn về nhà: - Học và vận dụng vào thực tế. - Đọc trớc bài mới.
Tiết 67 - Bài 29:
một số kỹ thuật cơ bản tạo dáng, thế cây cảnh Ngày soạn:
A.Mục tiêu cần đạt:
Qua bài này học sinh phải.
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc một số biện pháp kỹ thuật tạo dáng, thế cây cảnh.
- Biết quan sát, nhận xét 1 số cây cảnh đã tạo dáng, thế và mối quan hệ với các biện pháp kỹ thuật tác động.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện t duy khoa học, phân tích, so sánh.
3. Thái độ:
- Ham thích công việc tạo dáng, thế cây cảnh. - Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
B.Phơng tiện thực hiện:
- Sách giáo khoa. - Sách giáo viên. + Tài liệu tham khảo: Một số tài liệu có liên quan. + Đồ dùng:
- Một số tranh ảnh liên quan đến bài.
C.Cách thức tiến hành:
- Trực quan. - Vấn đáp tìm tòi.
- Dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ.
D. Nội dung:
- Trọng tâm: Tỹ thuật tạo dáng, thế cây cảnh.
E.Tiến trình dạy học: 1)ổn định tổ chức:
Ngày dạy Lớp Sĩ số 11A6
2)Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu những điểm cần chú ý khi trồng cây cảnh trong chậu?
3)Bài mới:
Hỏi: Hãy trình bày nguyên tắc cơ bản của uốn tạo dáng thế cây cảnh
HĐHS: Nghiên cứu SGK kết hợp kiến thức thực tế, thảo luận nhóm, trả lời CH. Hỏi: Em hiểu thế nào là kỹ thuật uốn dây kẽm? Cho ví dụ?
Hỏi: Hãy nêu một số yêu cầu kỹ thuật khi quấn dây quanh thân cành?
HĐHS: Nghiên cứu SGK kết hợp kiến thức thực tế, thảo luận nhóm, trả lời CH. Hỏi: Kỹ thuật nuôi các rễ khí sinh áp dụng đối với những cây ntn? Loại rễ nào cần cho kỹ thuật này? Cho VD
Hỏi: Yêu cầu của kỹ thuật lão hoá cây cảnh? Gồm những kỹ thuật nào?
.