1.Qui trình thực hành: A. Ghép mắt chữ T: Bớc 1: Chọn cành, xử lí cành để lấy mắt ghép: - Chọn cành bánh tẻ đã hóa gỗ, giữa tầng tán, phơi ra ánh sáng. - Chọn cành có đờng kính 6 – 10 mm, cát hết guống lá. Bớc 2: mở gốc ghép: - Trên gốc ghép cách mặt bầu 15 – 20 cm, dùng mũi dao rạch 1 đờng ngang khoảng 1 cm và rạch xuống phía dới 1 đoạn khoảng 2 cmtaoj hình chữ T , dùng mũi dao tách lật lớp vỏ 2 bên để miệng ghép chữ T ra.
Bớc 3: Lấy mắt ghép:
- Dùng dao tách lấy 1 miếng mắt ghép mỏng dài 1,5-2cm, phía trong có 1 lớp gỗ mỏng và có cuống lá ở giữa.
Bớc 4: đặt mắt ghép vào gốc ghép:
- Đa mát ghép vào khe chữ T đã mở và vuốt chắt sao cho tợng tầng của gốc ghép và mắt
*Lu ý: - Buộc chặt và kín vết ghép.
- Các nhóm thực hành theo hớng dẫn của giáo viên, theo các nội dung đã thảo luận
- GV theo dõi và sửa cho HS.
- Các nhóm tự nhận xét đánh giá sản phẩn của nhóm mình.
- Viết tờng trình theo yêu cầu.
ghép áp sát vào nhau. sao cho vừa khít tiếp xúc với mét vỏ của gốc ghép.
Bớc 5: Buộc dây:
- Dùng dây nilon buộc chặt vết ghép cho tợng tầng mắt ghép và cành ghép áp sát vào nhau, buộc đều và kín vết ghép.
2.Thực hành :
*Địa điểm :Khu vờn trờng.
*Các nhóm tiến hành theo các nội dung đã hớng dẫn.
III. Cuối buổi thực hành
Học sinh tập trung tự kiểm tra đánh giá sản phẩm và viết báo cáo theo các nội dung:
- Chọn cành lấy mắt ghép. - Kĩ thuật mở gốc ghép.
- Lấy mắt ghép và đặt vào gốc ghép – Buộc dây. 4. Củng cố:
- Rút kinh nghiệm những thao tác cha đạt đợc khi ghép. 5. Dặn dò:
- Phân công nhóm chăm sóc theo dõi giữ ẩm cho cành ghép và chuẩn bị ghép áp cành...
Tiết 34 : Thực hành : ghép mắt chữ T và ghép mắt nhỏ có gỗ
Ngày soạn:
A.Mục tiêu cần đạt:
Sau khi học xong bài này học sinh biết:
3. Kiến thức:- Thực hiện các thao tác ghép mắt nhỏ có gỗ theo đúng qui trình kĩ thuật. 4. Kĩ năng: Thực hiện đúng qui trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng. 3. Thái độ: Nghiêm túc thực hiện các khâu kĩ thuật, ham tìm tòi, sáng tạo, ý thức tỉ mỉ, cẩn thận , sáng tạo trong công việc..
B. Phơng tiện thực hiện :
*Chuẩn bị:
HS: - Dao ghép, kéo cắt cành, dây nilon để vết ghép. - Gốc ghép trồng trong bầu..
- Một số cây ăn quả trong vờn để lấy mắt ghép... GV: - Vị trí thực hành: vờn ông Khung – Tiên kiên.
C. Cách thức tiến hành :
- Hớng dẫn thực hành
D. Nội dung
1. Phân bố nội dung:
Tiết 34: Hớng dẫn thực hiện qui trình ghép mắt nhỏ có gỗ. 2. Trọng tâm : làm thực hành
E. Tiến trình dạy học
Ngày dạy Lớp Sĩ số 11A5
11A6 2.Kiểm tra bài cũ:
- Các khâu của kĩ thuật ghép mắt nhỏ có gỗ? - Những lu ý khi ghép mắt nhỏ có gỗ? 3. Thực hành :
Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt
GV: kiểm tra sự chuẩn bị thực của học sinh theo đơn vị tổ
GV: Nêu yêu cầu của bài
GV: Gọi các nhóm HS trình bày về các khâu của kĩ thuật ghép mắt nhỏ có gỗ.
- Treo tranh vẽ hình 16.2: HS nêu lại các thao tác khi ghép mắt nhỏ có gỗ.
Lu ý:
- Kích thớc và vị trí cử sổ mở đúng qui định.
- Các nhóm thực hành theo hớng dẫn của giáo viên, theo các nội dung đã thảo luận
- GV theo dõi và sửa cho HS.
- Các nhóm tự nhận xét đánh giá sản phẩn của nhóm mình.
I. H
ớng dẫn ban đầu :
1.Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu của HS -Dao ghép chuyên dụng, kéo cắt cành.
- dây nilon buộc.
- cây gốc ghép trong bầu ghép.
- Các giống cây ăn quả để chọn lấy mắt ghép. 2. Yêu cầu của bài
Thực hiện đúng quy trình của ghép cửa sổ
II. H ớng dẫn thực hành
1.Qui trình thực hành:. B. Ghép mắt mắt nhỏ có gỗ: Bớc 1: giống nh ghép chữ T
- Sau khi chọn cành xong, dùng do cắt hết cuống lá, bọc cành trong vải ẩm.
Bớc 2: mở gốc ghép:
- Trên gốc ghép cách mặt bầu 15 – 20 cm, dùng dao ấn ngang thân gỗ 1 góc 300 không sâu quá vào phần gỗ., đặt dao lên phía trên cắt vát xuống , lấy 1 lớp mắt ghép có dính lớp gỗ mỏnghình lỡi gà..
Bớc 3: Lấy mắt ghép:
- Trên cành ghép lấy dao cắt 1 mắt ghép bằng kích thớc của miệng ghép đã mở.
Bớc 4: đặt mắt ghép vào gốc ghép:
- Đa mát ghép miệng ghép đã mở sao cho tợng tầng của gốc ghép và mắt ghép áp sát vào nhau.
Bớc 5: Buộc dây:
- Dùng dây nilon buộc chặt vết ghép cho tợng tầng mắt ghép và cành ghép áp sát vào nhau, buộc đều và kín vết ghép.
2.Thực hành :
*Địa điểm :Khu vờn trờng.
*Các nhóm tiến hành theo các nội dung đã hớng dẫn.
III. Cuối buổi thực hành
Học sinh tập trung tự kiểm tra đánh giá sản phẩm và viết báo cáo theo các nội dung:
- Viết tờng trình theo yêu cầu. - Kĩ thuật mở gốc ghép.
- Lấy mắt ghép và đặt vào gốc ghép – Buộc dây. 4. Củng cố:
- Rút kinh nghiệm những thao tác cha đạt đợc khi ghép. 5. Dặn dò:
- Phân công nhóm chăm sóc theo dõi giữ ẩm cho cành ghép và chuẩn bị ghép áp cành... Tiết 35, 36 : Thực hành : ghép áp cành
Ngày soạn:
A.Mục tiêu cần đạt:
Sau khi học xong bài này học sinh biết:
1. Kiến thức:- Thực hiện các thao tác ghép áp cành theo đúng qui trình kĩ thuật. 2. Kĩ năng: Thực hiện đúng qui trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng. 3. Thái độ: Nghiêm túc thực hiện các khâu kĩ thuật, ham tìm tòi, sáng tạo.
B. Phơng tiện thực hiện :
*Chuẩn bị:
HS: - Dao ghép, kéo cắt cành, dây nilon để vết ghép. - Gốc ghép trồng trong bầu..
- Một số cây ăn quả trong vờn để lấy cành ghép... GV: - Vị trí thực hành: vờn ông Khung – Tiên kiên.
C. Cách thức tiến hành : - Hớng dẫn thực hành D. Nội dung
1. Phân bố nội dung:
Tiết 35: Kĩ thuật ghép áp bình thờng. Tiết 36: Kĩ thuật ghép áp cải tiến. 2. Trọng tâm : làm thực hành E. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức : Ngày dạy Lớp Sĩ số 11A5 11A6 2.Kiểm tra bài cũ:
- Các khâu của kĩ thuật ghép áp cành? - Những lu ý khi ghép áp cành?
3. Thực hành :
Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt
GV: kiểm tra sự chuẩn bị thực của học sinh theo đơn vị tổ
GV: Nêu yêu cầu của bài
I. H
ớng dẫn ban đầu :
1.Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu của HS -Dao ghép chuyên dụng, kéo cắt cành.
- dây nilon buộc.
- cây gốc ghép trong bầu ghép.
- Các giống cây ăn quả để chọn lấy cànhghép. - Kệ để kê gốc ghép.
GV: Gọi các nhóm HS trình bày về các khâu của kĩ thuật ghép áp bình thờng?
Treo hình vễ 17.1 minh họa ghép áp bình thờng. HS mô tả các bớc tiến hành ghép áp bình thờng. Dùng hình 17.2 mô tả kĩ thuật ghép áp cải tiến. Lu ý khi cắt gốc ghép vết ghép phải gọn và không sây sát.
Sau khi đặt cành ghép vào gốc ghép , thực hiện thao tác buộc dây nh ghép áp bình thờng.
- Các nhóm tự nhận xét đánh giá sản phẩn của nhóm mình.
- Viết tờng trình theo yêu cầu.
2. Yêu cầu của bài
Thực hiện đầy đủ quy trình ghép bình thờng và ghép cải tiến
II. H ớng dẫn thực hành
1.Qui trình thực hành: a. Ghép áp bình thờng:
Bớc 1: Đặt bầu cây gốc ghép:
Lấy 1 bầu cây gốc ghép có đờng kính gốc tơng đơng với cành ghép đặt lên vị trí thích hợp trên cây mẹ để ghép., tỉa bớt cành lá ở vị trí định ghép.
Bớc 2: Cắt vỏ cây gốc ghép:
- Cách mặt bầu cây gốc ghép 15 -20 cm, dùng dao cắt vát 1 miếng vỏ với lớp gỗ mỏng dài 1,5 – 2 cm. Rộng 0,5 cm.
Bớc 3: Cát vỏ cành ghép: - Làm nh với gốc ghép.
Bớc 4: đặt gốc ghép áp vào cành ghép:
- Dùng tay áp sát 2 vết ghép đã vát vỏ sao cho khít nhau
Bớc 5: Buộc dây:
- Dùng dây nilon buộc chặt và kín vết ghép. b. Ghép áp cải tiến:
Bớc 1: Đặt bầu và sử lí ngọn cây gốc ghép:
- Đặt bầu cây gốc ghép trên cây mẹ giống nh ghép áp bình thờng.
- Cách mặt bầu gốc ghép 15 – 20 cm , cát ngọn cây gốc ghép thành hình cái nêm.
Bớc 2: Chẻ cành ghép:
- ở vị trí thích hợp trên cành ghép , cắt 1 vết xiên từ đới lên, vết cắt không đợc sâu quá 1/3 đờng kính cành. Bớc 3: Đặt gốc ghép vào cành ghép:
- Luồn ngọn gốc vào vết cắt ở cành ghép. Bớc 4: Buộc dây:
- Dùng dây nilon buộc chặt và kín vết ghép. 2.Thực hành :
*Địa điểm :Khu vờn trờng.
*Các nhóm tiến hành theo các nội dung đã hớng dẫn.
III. Cuối buổi thực hành
Học sinh tập trung tự kiểm tra đánh giá sản phẩm và viết báo cáo theo các nội dung:
- Buộc chặt và kín vết ghép. - Các vết ghép đạt yêu cầu.
- Chọn cành , đặt bầu cây gốc ghép. 4. Củng cố:
- Rút kinh nghiệm những thao tác cha đạt đợc khi ghép áp cành. 5. Dặn dò:
- Phân công nhóm chăm sóc theo dõi giữ ẩm cho cành ghép và chuẩn bị ôn tập các nội dung đã học...
Tiết 37 ôn tập chơng I;II Ngày soạn : A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- ôn tập các bớc và những kĩ thuật thiết kế vờn ơm
- ôn tập kiến thức về vờn ơm và phơng pháp nhân giốngcây
- ôn ập những kiến thức cơ bản tong thực hành nhân giống vô tính bằng giâm , chiết , ghép . 2. Kĩ năng: Phân tích , tổng hợp 3. Thái độ: Tập chung, tích cực... B. Chuẩn bị Đề cơng ôn tập C. Bài mới 1 . Tổ chức Ngày dạy Lớp Sĩ số 11A5 11A6 2 Kiểm tra: không
3 Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt
GV: Yêu cầu HS hệ thống lại các nội dung đã học trong chơng I,II.
HS: Hệ thống
? Tại sao phải thiết kế vờn, nội dung thiết kế.
? 1 số mô hình vờn ở nớc ta.
?Nội dung chuẩn bị để thiết kế vờn.