Chăm sóc cây cảnh trong chậu:

Một phần của tài liệu GIAO AN NGHE (Trang 95 - 97)

1) Tới nớc cho cây cảnh:

Do phạm vi sống của cây hạn hẹp nên việc tới nớc cần chú ý: - Căn cứ vào kích thớc của chậu.

- Yêu cầu của cây.

- Mục đích của ngời trồng.

- Nguồn nớc tới phải sạch, không có các độc tố, không có mầm mống sâu, bệnh.

- Nên tới 2 lần/ngày vào sáng sớm và chiều mát. Tới đều lên toàn bộ thân cây sau đó mới tới vào đất.

Hỏi: Hãy nêu thời vụ, loại phân và cách bón phân cho cây cảnh trong chậu?

Hỏi:Tại sao sau khi trồng thời gian nhất định cần thay đất, thay chậu cho cây?

Hỏi: Hãy nêu các bớc tiến hành thay chậu và đất cho cây cảnh? HĐHS: Nghiên cứu SGK kết hợp kiến thức thực tế, thảo luận nhóm, trả lời CH. Hỏi: Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh thờng áp dụng?

- Đảm bảo đủ ẩm, không tạo lớp váng.

2) Bón phân cho cây cảnh:

+ Thờng tiến hành đối với những cây trồng đã lâu trong chậu. + Có 2 cách bón phân cho cây cảnh: Bón thúc vào đất và hoà nớc tới lên lá cho cây.

+ Phân bón thúc thờng là loại dễ tiêu, chóng phân giải, phát huy tác dụng nhanh. Thờng dùng phân đa lợng và vi lợng. + Lợng phân bón mỗi lần tuỳ thuộc vào nhu cầu của từng loại cây, từng thời kỳ sinh trởng, mùa vụ và loại phân.

+ Thời kỳ bón: Mùa xuân, mùa thu hoặc đầu hay cuối mùa m- a.

3) Thay chậu và đất cho cây cảnh:

+ Sau 1 thời gian nhất định cần thay đất, thay chậu cho cây để phù hợp với yêu cầu của mình và của cây.

+ Khi tiến hành thay, cần có sự chuẩn bị chu đáo: chậu, hỗn hợp đất, phân,…

+ Các b ớc tiến hành:

- Dọn các phần phụ trên chậu đang trồng cây.

- Đặt chậu nằm nghiêng, dùng dầm bới đất ở sát cạnh thành chậu, xung quanh chậu.

- Chuẩn bị chậu mới, có sẵn lớp sỏi ở đáy chậu và lớp đất phủ đến 1/3 độ sâu của chậu.

- Chuyển cây từ chậu cũ ra ngoài nhẹ nhàng, cắt tỉa bớt rễ bị sây sát, giập nát.

- Đạt cây vào chậu mới và chỉnh lại vị trí theo kiểu dáng mong muốn. Phủ đất kín ngang mặt chậu, ấn nhẹ đất gần gốc cây và nén chặt xung quanh chậu.

- Tới nớc cho cây bằng vòi phun có hạt nớc nhỏ, tới đều trên cây và mặt đất.( Tới thờng xuyên trong khoảng 20 – 45 ngày)

- Đặt cây vào nơi thoáng, mát, tránh ánh sáng trực xạ.

4) Phòng trừ sâu, bệnh:

- Nói chung sâu, bệnh ít gây hại cho cây cảnh.

- Khi cây đã có biểu biểu hiện sâu, bệnh hại cần sử dụng các phơng pháp để diệt trừ nh: Bắt trực tiếp, dùng các chế phẩm sinh học.

4) Củng cố: ở gia đình, địa phơng em có những loại cây cảnh nào? Những cây nào đợc trồng trong chậu và những cây nào trồng ở vờn hay bồn hoa nơi công cộng?

5) Hớng dẫn về nhà: - Học và vận dụng vào thực tế. - Đọc trớc bài mới.

Tiết 66 - Bài 29: một số kỹ thuật cơ bản tạo dáng, thế cây cảnh Ngày soạn:

A.Mục tiêu cần đạt: Qua bài này học sinh phải. 1. Kiến thức:

- Hiểu đợc một số biện pháp kỹ thuật tạo dáng, thế cây cảnh.

- Biết quan sát, nhận xét 1 số cây cảnh đã tạo dáng, thế và mối quan hệ với các biện pháp kỹ thuật tác động.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện t duy khoa học, phân tích, so sánh.

3. Thái độ:

- Ham thích công việc tạo dáng, thế cây cảnh. - Vận dụng vào thực tế cuộc sống.

B.Phơng tiện thực hiện:

- Sách giáo khoa. - Sách giáo viên.

+ Tài liệu tham khảo: Một số tài liệu có liên quan. + Đồ dùng:

- Một số tranh ảnh liên quan đến bài.

C.Cách thức tiến hành:

- Trực quan. - Vấn đáp tìm tòi.

- Dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ.

D. Nội dung:

- Trọng tâm: Tỹ thuật tạo dáng, thế cây cảnh.

E.Tiến trình dạy học: 1)ổn định tổ chức:

Ngày dạy Lớp Sĩ số 11A6

2)Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu những điểm cần chú ý khi trồng cây cảnh trong chậu? 3)Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

HĐGV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp kiến thức thực tế, hãy kể tên một số kiểu dáng, thế cây cảnh điển hình? HĐHS: Nghiên cứu SGK kết hợp kiến thức thực tế, thảo luận nhóm, trả lời CH.

Một phần của tài liệu GIAO AN NGHE (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w