Nội dung các khoản chi trong đơn vị hành chính nhà nƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kiểm soát nội bộ các khoản chi tại cục thuế tỉnh bình định (Trang 37)

Trong đơn vị hành chính nhà nƣớc các khoản chi về cơ bản là các khoản chi thƣờng xuyên NSNN, do vậy các khoản chi đƣợc cụ thể nhƣ sau: (Luật NSNN số 83/2015/QH13)

- Chi cho sự nghiệp kinh tế: gồm chi sự nghiệp nông nghiệp, sự nghiệp

thủy lợi, sự nghiệp ngƣ nghiệp, sự nghiệp lâm nghiệp, giao thông, kiến thiết thị chính và sự nghiệp kinh tế công cộng khác. Chi điều tra cơ bản, đo đạc địa giới hành chính các cấp. Chi về bản đồ, đo đạc cắm mốc biên giới, đo đạc lập bản đồ và lƣu trữ hồ sơ địa chính. Chi định canh, định cƣ và kinh tế mới.

- Chi sự nghiệp văn hoá - xã hội: gồm chi sự nghiệp giáo dục và đào

tạo; chi sự nghiệp y tế, sự nghiệp văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao; sự nghiệp phát thanh, truyền hình; sự nghiệp khoa học, công nghệ và môi trƣờng; sự nghiệp xã hội; sự nghiệp văn hoá - xã hội khác.

- Chi quản lý hành chính: gồm các khoản chi cho hoạt động cơ quan

hành chính nhà nƣớc thuộc bộ máy chính quyền các cấp từ Trung ƣơng đến địa phƣơng.

- Chi về hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Chi về hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội: gồm mặt trận tổ

29

Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân Việt Nam. Theo quy định, NSNN có trách nhiệm bố trí chi ngân sách để đảm bảo hoạt động của các tổ chức này.

- Chi trợ giá theo chính sách của Nhà nuớc. - Chi cho các chuong trình quốc gia.

- Chi trợ cấp cho các đối tuợng chính sách xã họi.

- Chi tài trợ cho các tổ chức xã họi, xã họi nghề nghiẹp theo quy định của pháp luạt.

- Chi trả lãi tiền cho Nhà nuớc vay.

- Chi viẹn trợ cho các chính phủ và các tổ chức nuớc ngoài. - Các khoản chi khác theo quy định của pháp luạt.

1.3. KIỂM SOÁT NỘI BỘ CÁC KHOẢN CHI TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC

Trong đơn vị hành chính nhà nƣớc, KSNB ảnh hƣởng đến rất nhiều hoạt động trong đơn vị. Để KSNB các khoản chi trong đơn vị hành chính nhà nƣớc, về cơ bản vẫn bao gồm năm thành tố: (i) Môi trƣờng kiểm soát; (ii) Nhận dạng và đánh giá rủi ro; (iii) Hoạt động kiểm soát; (iv) Thông tin và truyền thông và (V) Giám sát.

1.3.1. Môi trƣờng kiểm soát các khoản chi

Môi trƣờng kiểm soát chi trong một đơn vị thể hiện ở các khía cạnh nhƣ sau:

- Tính chính trực và giá trị đạo đức: cán bộ, công chức trong đơn vị

hành chính phải luôn trau dồi chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, thực hiện nghiêm quy chế chi tiêu nội bộ trong quá trình thực thi các khoản chi của cá nhân theo các định mức quy định và các khoản chi của đơn vị khi đƣợc phân công phân nhiệm..

30

tới KSNB, các đơn vị hành chính từ trung ƣơng đến địa phƣơng đều ban hành các quy tắc ứng xử trong cơ quan. Thƣờng xuyên nghiên cứu các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động chi của đơn vị, khi phát hiện sai sót thì kịp thời điều chỉnh; luôn duy trì chế độ báo cáo thƣờng xuyên, định kỳ trong đơn vị.

- Cơ cấu tổ chức quản lý chi: Co cấu tổ chức hợp lý là yếu tố quan trọng giúp nhà quản lý thực hiẹn tốt chức nang quản lý đon vị. Để moi truờng kiểm soát tốt, đơn vị phải có so đồ, co cấu tổ chức và sự phan định quyền hạn trách nhiẹm giữa các cấp rõ ràng. Các đơn vị hành chính luôn xây dựng và cập nhật sơ đồ tổ chức; trách nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận đƣợc quy định rõ ràng b ng văn bản; phân công nhiệm vụ có xem xét đến nguyên tắc bất kiêm nhiệm giữa các chức năng phê duyệt, ghi sổ và giữ tài sản. Đồng thời, để kiểm soát các khoản chi thì bân cạnh việc phân công, phân nhiệm phải thực hiện nguyên tắc tập trung quản lý duyệt chi vào một đầu mối và xây dựng quy chế chi tiêu rõ ràng, cụ thể, hạn chế chi tiêu b ng tiền mặt.

- Chính sách, văn bản và quy chế phục vụ kiểm soát chi: Việc kiểm soát

chi cần cụ thể hoá b ng chính sách. Đối với các đơn vị hành chính nhà nƣớc, tất cả các khoản chi bao gồm cả chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ đều dựa vào các quy định của pháp luật nhƣ: Nghị định 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách nhà nƣớc; Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lý chất lƣợng và bảo trì công trình xây dựng; Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ quy định về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng, có hiệu lực từ ngày 10/5/2015; Hay Thông tƣ số 39/2016/TT-BTC ngày 01/03/2016 của Bộ Tài chính bổ sung, sửa đổi Thông tƣ số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN,… Đồng thời, từ các quy định của pháp luật, căn cứ trên tình hình thực tế hoạt động của đơn vị, các đơn vị hành chính cần có quy chế

31

chi tiêu nội bộ để làm nền tảng và cơ sở cho việc KSNB các khoản chi. Việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ phải đƣợc thực hiện công khai, minh bạch, có sự tham gia của các đoàn thể, các phòng ban chức năng trong đơn vị, phải đƣợc niêm yết công khai, thông qua toàn đơn vị trƣớc khi thực hiện.

1.3.2. Nhận dạng và đánh giá rủi ro các khoản chi

KSNB phục vụ để đạt mục tiêu của đơn vị, việc đánh giá rủi ro là rất quan trọng vì nó ghi nhận các sự kiện quan trọng đe dọa đến mục tiêu, nhiệm vụ của đơn vị.

Trong các đơn vị hành chính nhà nƣớc, việc nhận dạng các rủi ro và mức độ ảnh hƣởng của các rủi ro có thể xảy ra là một bộ phận quan trọng của hệ thống KSNB của mỗi đơn vị. Trong các đơn vị hành chính nhà nƣớc, các rủi ro đƣợc ghi nhận chủ yếu ở hoạt động thu, chi NSNN. Trong đó, rủi ro trong chi NSNN là nguy co khong tuan thủ pháp luạt về NSNN, về quản lý chi NSNN và chế đọ, qui trình thủ tục chi NSNN qua KBNN. Về cơ bản, hoạt đọng chi NSNN thuờng đối mạt với các nhóm rủi ro co bản sau: rủi ro từ moi truờng, rủi ro từ hoạt đọng (rủi ro tác nghiẹp) và rủi ro thong tin phục vụ quá trình ra quyết định.

Các rủi ro trong hoạt động chi NSNN thƣờng có những đặc điểm nhƣ sau: Rủi ro có nguy co xảy ra ở mọi thời điểm, mọi khau trong suốt quá trình thực hiẹn hoạt đọng chi; rủi ro trong hoạt đọng chi NSNN phần lớn là rủi ro tác nghiẹp, mang tính chủ quan do yếu tố con nguời; rủi ro trong hoạt đọng chi NSNN thuờng xuất phát từ hành vi gian lạn và sai sót và có tính tieu cực, gay ra những sự cố, tổn thất; các rủi ro gay ra thiẹt hại, tổn thất về tài chính nghiem trọng đều có nguyen nhan chủ quan từ hành vi gian lạn, mức đọ thiẹt hại tổn thất hoàn toàn có thể đo luờng đuợc; phần lớn các rủi ro trong hoạt động chi NSNN đều xác định truớc đuợc nguyen nhan vì vạy có thể phòng ngừa và triẹt tieu nếu thực hiẹn tốt biẹn pháp phòng ngừa.

32

Những yếu tố có thể gay ra rủi ro trong hoạt động chi NSNN gồm: nang lực, trình đọ và đạo đức của đọi ngũ cán bọ cong chức; quy trình nghiẹp vụ hoạt động chi; co sở vạt chất, cong nghẹ kỹ thuạt; moi truờng kiểm soát hoạt đọng chi NSNN; chất luợng cong tác giám sát hoạt đọng chi NSNN.

1.3.3. Hoạt động kiểm soát các khoản chi

Trong các đơn vị hành chính nhà nƣớc, việc thực hiện các hoạt động kiểm soát chi đúng theo quy định là vô cùng quan trọng để giảm thiểu các rủi ro xảy ra sai phạm trong nội bộ của đơn vị.

- Thủ tục phân quyền và xét duyệt: việc thực hiện các nghiệp vụ chi tại

đơn vị chỉ đƣợc thực hiện bởi ngƣời đƣợc ủy quyền trong phạm vi trách nhiệm đƣợc phân quyền của họ. Đây là một cách thức để đảm bảo r ng nhân viên hành động đúng theo hƣớng dẫn và trong giới hạn đƣợc quy định bỡi ngƣời lãnh đạo và pháp luật.

- Phân chia trách nhiệm: để giảm thiểu rủi ro về việc sai sót, hành

động cố ý làm sai trong các hoạt động chi thì phải tuân thủ nguyên tắc bất kiêm nhiệm. Nếu taị đơn vị có ít nhân viên để thực hiện việc phân chia trách nhiệm, khi đó nhà lãnh đạo phải nhận biết đƣợc rủi ro và có biện pháp kiểm soát khác.

- Kiểm soát việc tiếp cận tài sản và sổ sách: việc tiếp cận tài sản và sổ

sách trong đơn vị phải đƣợc giới hạn cho những cá nhân mà họ đƣợc giao nhiệm vụ bảo quản hoặc sử dụng tài sản.

- Kiểm soát quá trình xử lý nghiệp vụ: khả năng xảy ra rủi ro gian lận,

sai sót trong hoạt động chi của các đơn vị hành chính là có. Do đó, hoạt động chi trong đơn vị cần phải đƣợc kiểm soát chặt ch . Các nhà quản lý có thể kiểm soát hoạt động chi ở khâu trƣớc, trong và sau khi chi. Trƣớc khi chi, nhà quản lý s kiểm soát ở khâu lập, quyết định và phân bổ dự toán chi NSNN. Trong khi chi, nhà quản lý s kiểm soát quá trình thực hiện dự toán

33

chi nh m đảm bảo các khoản chi đúng theo quy định của pháp luật. Sau khi chi, nhà quản lý s kiểm tra tình hình sử dụng kinh phí của đơn vị.

1.3.4. Thông tin và truyền thông

Thông tin trong một đơn vị đƣợc thực hiện nh m phục vụ cho quá trình ra quyết định điều khiển các hoạt động của đơn vị. Thông tin đƣợc cung cấp qua hệ thống thông tin, trong đó: hệ thống thông tin kế toán là một phân hệ quan trọng. Theo đó, các khoản chi, định mức chi và các chế độ thanh toán của đơn vị đều phải đƣợc thông tin rộng rãi đến mọi cán bộ, viên chức của đơn vị biết để khi cần thiết sử dụng phục vụ cho công việc của mình.

Hoạt động truyền thông trong các đơn vị hành chính nhà nƣớc cần đƣợc truyền đạt xuyên suốt từ trên xuống dƣới, báo cáo từ dƣới lên trên (thong qua viẹc khuyến khích nhan vien cấp duới báo cáo những điều khong phù hợp cho cấp quản lý và thông tin tới các đơn vị liên quan. Qua đó, từng bộ phận chức năng, từng nhân viên trong đơn vị s biết và hiểu đƣợc nhiệm vụ của mình và công việc để thực đúng chức năng, công việc góp phần thực hiện tiết kiệm chi và đảm bảo cho các hoạt động chi phải đƣợc chi đúng, chi đủ.

1.3.5. Hoạt động giám sát các khoản chi

Giám sát là quá trình mà ngƣời quản lý đánh giá chất lƣợng của hoạt động kiểm soát. Để đạt đƣợc mục tiêu kiểm soát đƣợc các khoản chi trong đơn vị, nhà quản lý cần thực hiện các hoạt động giám sát các khoản chi có thực hiện đúng quy định, quy trình và thủ tục kiểm soát hay không? hay xem xét có cần thiết phải thay đổi quy trình, thủ tục kiểm soát các khoản chi cho phù hợp với từng giai đoạn hay không?

Hoạt động giám sát các khoản chi trong đơn vị hành chính nhà nƣớc đƣợc thực hiện nh m tăng cƣờng giám sát kỷ luật tài chính tại đơn vị, kiểm tra tình hình quản lý và sử dụng kinh phí NSNN. Hoạt động giám sát thƣờng có hai loại: giam sát thƣờng xuyên và giám sát định kỳ.

34

thông tin để xử lý và điều chỉnh các hoạt động chi trong đơn vị. Đó là giám sát việc chấp hành các quy trình, thủ tục thanh toán các khoản chi trong đơn vị nhƣ: giám sát việc quản lý kế hoạch chi theo các khoản chi; hồ sơ tạm ứng, thanh toán từng khoản chi; giám sát quy trình tạm ứng, thanh toán tạm ứng; giám sát việc thanh toán các khoản chi phí quản lý, chi b ng tiền mặt…

- Giám sát định kỳ: bao gồm hai loại: giám sát bên trong và bên ngoài

đơn vị.

+ Giám sát định kỳ bên trong: đƣợc thực hiện thông qua việc kiểm tra,

thanh tra những yếu kém trong đơn vị để từ đó đƣa ra các biện pháp cải thiện hệ thống KSNB của đơn vị. Hoạt động giám sát định kỳ do bộ phận thanh tra nội bộ của đơn vị thực hiện theo kế hoạch đã đƣợc lãnh đạo đơn vị phê duyệt nh m kiểm tra, kiểm soát các hoạt động của đơn vị trong đó có hoạt động chi NSNN. Đồng thời, đơn vị hành chính nhà nƣớc cần phải có bộ phận giám sát (ban thanh tra nhân dân) và đƣợc thực hiện bởi những nhân viên hoạt động độc lập, đƣợc đào tạo bài bản và có năng lực. Thông qua kiểm tra, giám sát hiệu quả, toàn diện s phát hiện đƣợc sai sót, thiếu hụt của các thủ tục KSNB quan trọng đối với hoạt động của đơn vị. Trong đó có kết quả giám sát hoạt động chi NSNN phải đƣợc báo cáo trực tiếp với lãnh đạo cao nhất của đơn vị và cần đƣợc xử lý để đảm bảo hiệu quả của hệ thống KSNB nói chung trong đó có kiểm soát hoạt động chi NSNN.

+ Giám sát định kỳ từ bên ngoài: thƣờng có hoạt động kiểm tra, giám

sát của Thanh tra Tổng Cục Thuế, Thanh tra Nhà nƣớc, Kiểm toán Nhà nƣớc, thanh tra Bộ Tài chính nh m đánh giá các hoạt động của đơn vị trong đó có hoạt động chi NSNN. Thông qua thanh tra và kiểm toán, các cơ quan này s có những đánh giá và kiến nghị về sai phạm, thiếu sót trong hoạt động chi NSNN. Qua đó, đơn vị có những điều chỉnh và kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung các quy định cho phù hợp.

35

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

INTOSAI năm 2013 đƣợc sử dụng khá phổ biến, việc kiểm soát chặt ch các khoản chi NSNN đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong công tác quản lý tài chính - NSNN, đảm bảo các khoản chi ngân sách thực hiện đúng quy định, đúng mục đích, đúng đối tƣợng, đảm bảo việc quản lý và sử dụng nguồn kinh phí NSNN tiết kiệm, hiệu quả.

Trong nội dung của Chƣơng 1, tác giả đã tập trung làm rõ các vấn đề cơ bản sau:

- Thứ nhất, tác giả đã làm rõ đƣợc khái quát về KSNB trong khu vực công bao gồm các nội dung: lịch sử ra đời và phát triển của các lý thuyết KSNB; lịch sử ra đời và phát triển của KSNB trong khu vực công; định nghĩa về KSNB trong khu vực công; mục tiêu của KSNB trong khu vực công; sự cần thiết của KSNB trong khu vực công; các bộ phận hợp thành của KSNB trong khu vực công; tính hữu hiệu và các tiêu chí đánh giá tính hữu hiệu của KSNB trong khu vực công.

- Thứ hai, tác giả đã làm rõ khái quát về đơn vị hành chính nhà nuớc

và các khoản chi trong đơn vị hành chính nhà nƣớc nhƣ: khái niệm và đặc điểm của đơn vị hành chính nhà nƣớc; phân loại đơn vị hành chính nhà nƣớc và nội dung các khoản chi trong đơn vị hành chính nhà nƣớc.

- Thứ ba, tác giả đã làm rõ KSNB các khoản chi trong đơn vị hành chính nhà nƣớc, bao gồm: môi trƣờng kiểm soát chi; nhận dạng và đánh giá rủi ro các khoản chi; hoạt động kiểm soát các khoản chi; thông tin và truyền thông; hoạt động giám sát các khoản chi.

36

CHƢƠNG 2:

THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CÁC KHOẢN CHI TẠI CỤC THUẾ TỈNH BÌNH ĐỊNH

2.1. TỔNG QUAN VỀ CỤC THUẾ TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Cục Thuế tỉnh Bình Định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kiểm soát nội bộ các khoản chi tại cục thuế tỉnh bình định (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)