ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI SỞ GIÁO DỤC VÀ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại sở giáo dục và đào tạo bình định (Trang 71)

7. Kết cấu của đề tài

2.3. ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI SỞ GIÁO DỤC VÀ

ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH

Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Định là đơn vị hành chính nhà nước nên mọi hoạt động đều phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật và các văn bản hướng dẫn của cấp có thẩm quyền, nhất là Bộ Giáo dục và Đào tạo và Ủy ban nhân dân tỉnh. Chính vì vậy, Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Định đã nhận thức được tầm quan trọng phải liên tục hoàn thiện và nâng cao tính hiệu lực của hệ thống KSNB. Trên cơ sở phân tích thực trạng, tác giả nhận thấy: Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Định đã và đang thiết lập một hệ thống KSNB tương đối tốt. Tuy nhiên, do chức năng, nhiệm vụ quá lớn, địa bàn quản lý hoạt động rộng, … nên hệ thống KSNB của Sở cũng còn một số hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau, cụ thể như sau:

Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Định là đơn vị hành chính nhà nước nên mọi hoạt động đều phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật và các văn bản hướng dẫn của cấp có thẩm quyền, nhất là Bộ Giáo dục và Đào tạo và Ủy ban nhân dân tỉnh. Chính vì vậy, Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Định đã nhận thức được tầm quan trọng phải liên tục hoàn thiện và nâng cao tính hiệu lực của hệ thống KSNB. Trên cơ sở phân tích thực trạng, tác giả nhận thấy: Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Định đã và đang thiết lập một hệ thống KSNB tương đối tốt. Tuy nhiên, do chức năng, nhiệm vụ quá lớn, địa bàn quản lý hoạt động rộng, … nên hệ thống KSNB của Sở cũng còn một số hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau, cụ thể như sau: đạo đức, kiên quyết chống các hành vi tiêu cực trong thực thi công vụ; chú trọng đến việc xây dựng và phổ biến các quy tắc ứng xử, đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp của công chức, viên chức. Đồng thời, Sở cũng đã xây dựng và ban hành bộ tiêu chuẩn về kiến thức và kỹ năng cần thiết cho một số nhiệm vụ; công chức, viên chức của Sở chấp hành tốt các quy định của Nhà nước và quy chế của đơn vị.

Thứ hai, về đánh giá rủi ro:

Lãnh đạo Sở rất chú trọng đến công tác nhận diện và ứng phó với các rủi ro; khi ra các quyết định luôn tham khảo ý kiến của các phòng chuyên môn nghiệp vụ. Đồng thời, để hướng dẫn công chức, viên chức trong đơn vị nhận diện và ứng phó với các rủi ro, Sở có đưa ra các biểu hiện nhận dạng rủi ro và các năm qua đã nhận diện được các rủi ro chủ yếu để phòng tránh tương đối tốt.

Thứ ba, về hoạt động kiểm soát:

Có sự phân chia nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng cho các phòng/ban chức năng; đơn vị có lập chứng từ cho tất cả các nghiệp vụ phát sinh và chứng từ đều có phê duyệt trước khi thực hiện; các nghiệp vụ phát sinh đều có

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại sở giáo dục và đào tạo bình định (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)