7. Kết cấu của đề tài
3.4.2. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Thứ nhất, Bộ Giáo dục và Đào tạo thống nhất với Bộ Tài chính cần bổ sung văn
bản quy định về KSNB. Cụ thể là cần sửa đổi, bổ sung nội dung, quy định cho quy chế KSNB ban hành kèm theo Quyết định số 791/QĐ- BTC, ngày 30/03/2012.
Thứ hai, cần thiết ban hành Sổ tay nghiệp vụ KSNB để cho các cán bộ, công
chức làm việc trong lĩnh vực tài chính có cơ sở để tham khảo và thực hành công tác KSNB trong quá trình thực thi công vụ.
Thứ ba, đẩy mạnh hợp tác quốc tế. Bộ Giáo dục và Đào tạo thống nhất với Bộ
Tài chính cần đẩy mạnh hợp tác với một số quốc gia có nền KSNB khu vực công mạnh như: Hoa Kỳ, Châu Âu, Hàn Quốc,… để nhận được sự chuyển giao kinh nghiệm, các phần mềm quản lý tài chính, ngân sách, tài liệu KSNB và tư vấn vận dụng cho phù hợp với Việt Nam.
Thứ tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực về KSNB. Cụ thể cần đào tạo, bồi
dưỡng cho các cán bộ, công chức các cơ quan HCNN về nghiệp vụ KSNB để nâng cao hiệu quả trong quản lý và điều hành, thực thi công việc.
84
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Từ số liệu khảo sát thực trạng, phân tích và đánh giá thực trạng về hệ thống KSNB của Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Định. Trong nội dung chương 3 này, tác giả đã làm rõ được các nội dung cơ bản sau:
- Trình bày đầy đủ định hướng hoạt động của Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Định trong thời gian tới có ảnh hưởng đến công tác KSNB của Sở;
- Trình bày đầy đủ các quan điểm hoàn thiện, các nguyên tắc hoàn thiện cần tuân thủ khi tiến hành đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB tại Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Định.
- Trình bày đầy đủ, rõ ràng các giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB tại Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Định trên các khía cạnh: Môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, hệ thống thông tin và truyền thông, giám sát.
Đồng thời, tác giả cũng đã trình bày một số kiến nghị cần thiết đối với các cơ quan quản lý nhà nước và Bộ Giáo dục và Đào tạo để thực hiện các giải pháp hoàn thiện đề ra.
85
KẾT LUẬN CHUNG
Cùng với sự đổi mới và phát triển đất nước nói chung và trước sự vận hành nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng với sự mở rộng hội nhập, gắn liền với sự phát triển của khoa học công nghệ, sự phát triển của một xã hội thì hệ thống quản lý Giáo dục phải thích nghi với bối cảnh lịch sử mới của đất nước và của thời đại mới, nhất là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và chủ trương xây dựng chính phủ điện tử.
Do vậy, việc nâng cao tính hiệu lực của hệ thống KSNB tại Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Định trong việc quản lý Giáo dục, quản lý và sử dụng ngân sách, tài sản nhà nước là hết sức cần thiết và cấp bách.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận chung về hệ thống KSNB và khảo sát, phân tích hiện trạng hệ thống KSNB tại Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Định. Luận văn cơ bản đã hoàn thành được các nhiệm vụ sau:
- Thứ nhất: Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về hệ thống KSNB trong các đơn vị hành chính nhà nước;
- Thứ hai: Luận văn đã đánh giá được thực trạng hệ thống KSNB tại Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Định;
- Thứ ba: Luận văn đã làm rõ định hướng hoạt động của Sở, làm rõ quan điểm hoàn thiện KSNB và đề ra được các giải pháp chủ yếu để hoàn thiện hệ thống KSNB tại Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Định
Mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng để hoàn thiện luận văn một cách tốt nhất. Tuy nhiên do phạm vi nghiên cứu nhỏ và thời gian nghiên cứu không nhiều nên giá trị của luận văn chỉ được áp dụng trong phạm vi tại Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Định.
Để đề tài có giá trị thực tiễn cao hơn và áp dụng rộng rãi hơn, hướng nghiên cứu tiếp theo là mở rộng đối tượng nghiên cứu ở một số Sở Giáo dục và Đào tạo tại các tỉnh, thành phố trọng điểm khác làm mẫu nghiên cứu đại diện cho các vùng miền trên phạm vi toàn quốc thì tính ứng dụng có thể sẽ phổ rộng hơn.
86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Lawrence, B. S., (1998), Sawyer’s Internal Auditing, The Institute of Internal Auditor, Florida.
[2]. Victor, Z. B., @ Herbert, W. (2000), Kiểm toán nội bộ hiện đại, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
[3]. Martin, G., (2008), Sổ tay kiểm toán nội bộ, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội.
[4]. Alvin, A. A., & James, K. L., (2010), Auditing: An Integrated Approach, Prentice Hall.
[5]. Nguyễn Phú Giang, Nguyễn Trúc Lê (2014), Kiểm toán nội bộ, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
[6]. Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2012), Kiểm soát nội bộ, Nhà xuất bản Phương Đông, Hồ Chí Minh.
[7]. Tô Ngọc Hưng (2011), Hệ thống giám sát tài chính Việt Nam (Sách chuyên khảo), Nhà xuất bản Tài chính.
[8]. Nguyễn Đức Thọ (2015), Đổi mới hoạt động KSNB về sử dụng ngân sách, tài sản nhà nước tại các cơ quan hành chính, sự nghiệp thuộc Bộ Tài chính, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương.
[9]. Phạm Bính Ngọ (2011), Hoàn thiện Hệ thống KSNB trong các đơn vị dự toán trực thuộc Bộ Quốc Phòng, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân.
[10].Võ Trí Dũng (2014), Hoàn thiện hệ thống KSNB tại Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Quy Nhơn.
[11].Nguyễn Thị Hoàng Anh (2012), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
[12]. Bùi Thanh Huyền (2011), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại kho bạc
[13].nhà nước Quận 10 thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
87
[14].Hồ Thị Thanh Ngọc (2010), Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát nội bộ tại trường Cao đẳng Xây Dựng số 2, Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học 16. 14. Võ Năm (2010), Hoàn thiện công tác kiểm soát thu tại BHXH tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Đà nẵng.
[15].Kinh tế TP.HCM.
[16].Nguyễn Thị Phương Trâm (2009), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường Cao đẳng sư phạm Trung ương TP.HCM, Luận văn Thạc sĩ kinh tế Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
[17].Trần Thái Dũng (2018), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Sở Tài chính Bình Định, Luận văn Thạc sĩ Kế toán, Trường Đại học Quy Nhơn.
[18]. Vũ Hữu Đức (2009), Tăng cường KSNB các đơn vị thuộc khu vực công- Nhìn từ góc độ Kiểm toán Nhà nước, Nhà xuất bản Tài chính.
[19]. Bộ Tài chính (2001), Quyết định số 143/2001/QĐ- BTC ngày 21 tháng 12 năm 2001 về việc ban hành sáu chuẩn mực kiểm toán Việt Nam đợt 3, Hà Nội. [20]. Quốc hội (2015), Luật số 88/2015/QH13 về việc ban hành Luật Kế toán, Hà Nội
[21]. The Committee of Sponsoring Organizations of the Treadwway Commission (COSO), Guidance on Internal Control, truy cập: http://www.coso.-
org/IC.htm, ngày 25 tháng 01 năm 2020.
[22]. Học viện chính trị quốc gia (2018), Giáo trình Hành chính nhà nước và công nghệ hành chính, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[23]. Từ Kiến Quốc (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Viện Nghiên cứu và Phổ biến tri thức Bách Khoa, Hà Nội.
[24]. Wikipedia, Đạo luật Sarbanes – Oxley, truy cập https://vi.wikipedia.org- /wiki/%C4%90%E1%BA%A1o_lu%E1%BA%ADt_Sarbanes-Oxley, ngày 10
tháng 01 năm 2020
[25]. Bộ Tài chính (2012), Báo cáo của Dự án xây dựng năng lực kiểm toán nội bộ cho Thanh tra Bộ Tài chính, Hà Nội.
[26].Trần Quang Huy (2012), Tổ chức và hoạt động kiểm toán nội bộ trong các Bộ, ngành Hàn Quốc, Tạp chí Kiểm toán Nhà nước số 3/2012.
PL-1
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG
VẤN VÀ NGƯỜI THAM GIA KHẢO SÁT 1.1. DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN
STT Họ và tên Đơn vị công tác
01 TS. Nguyễn Thị Lệ Hằng Trường Đại học Quy Nhơn 02 TS. Lê Trần Hạnh Phương Trường Đại học Quy Nhơn 03 ThS. Trần Kỳ Hân Trường Đại học Quang Trung 04 TS. Trần Trung Tuấn Trường Đại học Kinh tế quốc dân 05 Phan Thanh Liêm Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo 06 Lê Thị Điển Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo 07 Hà Trọng Thi Chánh Thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo
08 Võ Ngọc Sỹ Trưởng phòng Tổ chức Sở Giáo dục và Đào tạo
09 Vương Trường Quân Trưởng phòng Giáo dục trung học Sở Giáo dục và Đào tạo
10 Nguyễn Thị Hoàng
Trưởng phòng Quản lý chất lượng giáo dục – Giáo dục thường xuyên Sở Giáo dục và Đào tạo
PL-2
1.2. DANH SÁCH NGƯỜI THAM GIA KHẢO SÁT
Stt Họ và tên Bộ phận công tác tại Sở Giáo dục và Đào tạo
1 Đào Đức Tuấn Giám đốc
2 Phan Thanh Liêm Phó Giám đốc
3 Lê Thị Điển Phó Giám đốc
4 Nguyễn Đình Hùng Phó Giám đốc
5 Nguyễn Xuân Trang Phó chánh văn phòng
6 Trịnh Hoàng Nha Phó chánh văn phòng
7 Nguyễn Thị Hoàng Thảo Chuyên viên
8 Đoàn Thị Nương Nhân viên
9 Hà Thị Hiệp Chuyên viên
10 Phạm Thị Bảy Nhân viên
11 Trịnh Thành Nam Nhân viên
12 Nguyễn Ngọc Minh Nhân viên
13 Trần Thị Kim Loan Nhân viên
14 Hà Trọng Thi Chánh thanh tra
15 Nguyễn Phong Hải Phó Chánh thanh tra
16 Lê Văn Tư Thanh tra viên
17 Lang Trường Vũ Chuyên viên
18 Võ Ngọc Sỹ Trưởng phòng tổ chức
19 Hoàng Thị Thúy Nga Phó trưởng phòng tổ chức
20 Lê Xuân Thọ Chuyên viên
21 Đỗ Thị Thu Hà Chuyên viên
22 Phan Mỹ Hường Chuyên viên
23 Trương Văn Khải Trưởng phòng kế hoạch tài chính
24 Thái Như võ Chuyên viên
PL-3
Stt Họ và tên Bộ phận công tác tại Sở Giáo dục và Đào tạo
26 Lê Minh Trí Chuyên viên
27 Nguyễn Cường Chuyên viên
28 Nguyễn Tuấn Anh Chuyên viên
29 Nguyễn Thị Hoàng Linh Chuyên viên
30 Lê Thị Mỹ Trang Chuyên viên
31 Vương Trường Quân Trưởng phòng giáo dục trung học 32 Trần Văn Năng Phó trưởng phòng giáo dục trung học
33 Huỳnh Quang Đậu Chuyên viên
34 Bạch Xuân Thảo Chuyên viên
35 Lê Ngọc Vịnh Chuyên viên
36 Dương Văn Tính Chuyên viên
37 Trần Xuân Tình Chuyên viên
38 Phan Chí Quốc Hùng Chuyên viên
39 Nguyễn Thị Đông Vy Chuyên viên
40 Nguyễn Thị Mộng Vân Chuyên viên
41 Hồ Thị Phi Yến Trưởng phòng Giáo dục mầm non, tiểu học 42 Lương Thị Xuân Tâm Phó trưởng phòng Giáo dục mầm non,
tiểu học
43 Man Đăng Mỹ Phó trưởng phòng Giáo dục mầm non, tiểu học
44 Đặng Thị Xuân Thủy Chuyên viên
45 Nguyễn Thị Lê Chuyên viên
46 Nguyễn Thị Hoàng Trưởng phòng quản lý chất lượng giáo dục, giáo dục thường xuyên
47 Phan Thanh Liêm Phó trưởng phòng quản lý chất lượng giáo dục, giáo dục thường xuyên
PL-4
Stt Họ và tên Bộ phận công tác tại Sở Giáo dục và Đào tạo
48 Nguyễn Quốc Anh Phó trưởng phòng quản lý chất lượng giáo dục, giáo dục thường xuyên
49 Võ Văn Thái Chuyên viên
50 Trần Xuân Hoàng Chuyên viên
50 Nguyễn Tấn Tỉnh Chuyên Viên
51 Đặng Thị Hiệp Chuyên viên
52 Nguyễn Đình Sanh Chuyên viên
53 Nguyễn Ngọc Anh Chuyên viên
54 Nguyễn Xuân Túc Chuyên viên
55 Nguyễn Văn Nho Chuyên viên
56 Mai Anh Dũng Chuyên viên
57 Bùi Duy Nam Chuyên viên
58 Hoàng Văn Bình Chuyên viên
59 Nguyễn Hữu Tính Chuyên viên
60 Kỷ Trọng Khanh Chuyên viên
PL-5
PHỤ LỤC 2: NỘI DUNG PHIẾU KHẢO SÁT
Kính gửi: Quý Ông/Bà!
Tôi là Lê Văn Hạnh, học viên cao học ngành Kế toán tại Trường Đại học Quy Nhơn và đang thực hiện đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Định”. Mục đích của phiếu khảo sát này nhằm phục vụ cho nghiên cứu của tôi; tôi rất mong nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của quý ông/bà bằng cách trả lời các câu hỏi dưới đây. Khi trả lời, xin quý ông/bà vui lòng tích (hoặc bôi đen) vào những phương án phù hợp với ý kiến của mình hoặc viết thêm vào mục “ý kiến khác”. Kết quả trả lời của quý ông/bà là tài liệu rất quan trọng cho công tác nghiên cứu của tôi. Mọi thông tin riêng về quý ông/bà tôi cam đoan sẽ được bảo mật tuyệt đối.
Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của quý ông/bà!
PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG
Xin quý Ông/Bà cho biết đôi điều về bản thân:
1. Họ và tên:……… 2. Giới tính: Nam Nữ
3. Trình độ chuyên môn:
Cử nhân/Kỹ sư Thạc sĩ Tiến sĩ Khác:……… 4. Bộ phận đang công tác :……… 5. Chức vụ công tác: ………. 6. Thâm niên công tác:
Dưới 5 năm 5 – 10 năm Trên 10 năm
7. Nếu quý Ông/Bà quan tâm đến kết quả nghiên cứu này, xin vui lòng để lại địa chỉ email: ………
PHẦN 2: THÔNG TIN KHẢO SÁT
I. KHẢO SÁT VỀ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA NGÀNH GIÁO DỤC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI SỞ
PL-6
1. Sở có thành lập Ban thanh tra nhân dân để thực thiện kiểm tra, kiểm soát nội Sở theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Có
Không
2. Sở có thành lập đoàn thanh tra, kiểm tra nội bộ để tự kiểm tra, kiểm soát đối với các trường trực thuộc Sở (hoặc đơn vị giao dự toán ngân sách) theo từng năm học.
Có
Không
3. Theo ông (bà), thành viên các đoàn thanh tra, kiểm tra có đảm bảo các thành viên tham gia đoàn độc lập theo quy định
Có
Không
4. Ông (bà) cho biết về kết quả công tác kiểm soát nội bộ trong giai đoạn năm 2017 – 2019 tại Sở: Nội dung Mức độ đánh giá Tốt Chưa tốt Bình thường 1. Công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ của Sở đối với các
trường trực thuộc sở (hoặc đơn vị giao ngân sách dự toán). 2. Công tác tự kiểm tra nội bộ của Ban thanh tra nhân dân. 3. Công tác giám sát nội bộ của công chức, viên chức tại Sở.
Ý kiến khác:………..
………..
………..
………..
……….. 5. Ông (bà) cho biết về các hình thức kiểm soát nội bộ đã được thực hiện trong giai đoạn từ năm 2017 đến 2019 tại Sở:
PL-7
Nội dung
Thực hiện theo kế hoạch
hàng năm
Thực hiện đột xuất khi có sự việc phát sinh, theo chỉ đạo của cấp trên
Không thực hiện 1. Các cuộc thanh tra, kiểm tra
nội bộ của Sở đối với các trường trực thuộc (hoặc các đơn vị giao ngân sách dự toán) 2. Các cuộc tự kiểm tra nội bộ của Ban thanh tra nhân dân. 3. Giám sát nội bộ của công chức, viên chức tại Sở
Ý kiến khác:……….. 6. Ông (bà) cho biết khi thực hiện các hoạt động kiểm soát nội bộ trong giai đoạn từ năm 2017 đến 2019 tại Sở của các đoàn thanh tra, kiểm tra hoặc ban thanh tra nhân dân có đảm bảo thực hiện các nội dung kiểm tra theo quy định (gồm: (i) đạo đức nhà giáo; (ii) dạy thêm, học thêm; (iii) thu, chi tài chính và thực hiện chính sách đối với cán bộ, viên chức, người lao động; (iv) cơ sở vật chất, trang thiết bị; (v) hoạt động của tổ chuyên môn, hoạt động của giáo viên/người lao động; (vi) hoạt động của kế toán, văn thư, thiết bị, y tế, thư viện):
Có
Không
7. Ông (bà) cho biết kiến nghị, kết luận về kiểm soát nội bộ trong giai đoạn 2017 - 2019 khi công bố nhận được sự đồng ý:
Tỷ lệ đồng ý với các kết luận, kiến nghị 100% Từ 75 đến 99%
Từ 51 đến 74%
Dưới 50% 1. Các kiến nghị, kết luận về thanh tra,
kiểm soát nội bộ của Sở đối với các trường trực thuộc (hoặc các đơn vị giao ngân sách dự toán)
PL-8
2. Các kiến nghị, kết luận về tự kiểm tra nội bộ của Ban thanh tra nhân dân
3. Các kiến nghị, kết luận về giám sát nội bộ của công chức, viên chức tại Sở
Ý kiến khác:……….. ………...
II. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC THÀNH TỐ CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
Để trả lời các câu hỏi dưới đây, xin quý ông/bà vui lòng tích hoặc đánh dấu