Đối với UBND huyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại bảo hiểm xã hội huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định (Trang 98 - 111)

5. Phương pháp nghiên cứu

3.3.3. Đối với UBND huyện

Hiện nay tình trạng đóng quỹ chậm, nợ đọng quỹ BHXH, BHYT, BHTN ở một số đơn vị, doanh nghiệp vẫn còn kéo dài nhiều năm, dẫn đến việc giải quyết chi trả các chế độ cho NLĐ không kịp thời, ảnh hưởng đến quyền lợi của NLĐ. Do đó, đề nghị cấp ủy, chính quyền địa phương cần tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo và có chế tài phù hợp để các đơn vị, doanh nghiệp sớm thanh toán các khoản nợ đọng lâu năm đảm bảo cho NLĐ trong đơn vị đó được hưởng các quyền lợi từ chính sách BHXH, BHYT kịp thời.

UBND huyện tăng cường chỉ đạo UBND các xã, thị trấn nhanh chóng kê khai danh sách người dân tham gia BHYT trên địa bàn theo mẫu TK1, để cơ quan BHXH có mã số BHXH, kịp thời điều chỉnh nhân thân và cấp mới thẻ BHYT cho người dân khi có phát sinh.

UBND huyện chỉ đạo các phòng ban, các ngành có liên quan phối hợp với cơ quan BHXH để điều chỉnh lương, phụ cấp của NLĐ kịp thời, để cơ

quan BHXH in và trả sổ BHXH cho NLĐ theo quy định của Luật BHXH đúng tiến độ, đảm bảo quyền lợi của NLĐ khi có phát sinh chế độ tại cơ quan BHXH.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương này tác giả đưa ra các giải pháp để giải quyết mục tiêu của đề tài và cũng là câu hỏi nghiên cứu làm thế nào để nâng cao hiệu quả hệ thống kiểm soát nội bộ trong công tác quản lý thu, chi tại Bảo hiểm xã hội huyện Vĩnh Thạnh.

Thật vậy, hệ thống kiểm soát nội bộ trong một tổ chức luôn được xây dựng và hoàn thiện trên cơ sở từ một số quan điểm nhất quán và trên một nền tảng lý luận vững chắc, phù hợp với trình độ quản lý tại Bảo hiểm xã hội huyện Vĩnh Thạnh

Tác giả đã đề xuất đưa ra nhóm giải pháp theo 05 yếu tố cấu thành hệ thống KSNB theo COSO 2013 và vận dụng chuẩn mực INTOSAI phù hợp cho cơ quan Bảo hiểm xã hội. Bên cạnh đó, để thuận lợi cho việc tổ chức cũng như thực hiện, tác giả đã đề xuất một số kiến nghị với các cấp có thẩm quyền nhằm thuận lợi hơn cho Bảo hiểm xã hội huyện Vĩnh Thạnh hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ mang lại hiệu quả và hạn chế sai sót trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Có như vậy, công tác kiểm soát nội bộ trong hoạt động BHXH mới đạt được mục tiêu và yêu cầu đặt ra nhằm thực hiện thắng lợi các Nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đưa chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước vào cuộc sống.

KẾT LUẬN CHUNG

Bảo hiểm xã hội là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước ta. Thực chất đây là chính sách đối với con người nhằm đáp ứng một trong những quyền và nhu cầu tất yếu của người lao động, nhu cầu an toàn về việc làm, an toàn lao động hơn nữa là an toàn xã hội. Với yêu cầu đổi mới trong công tác quản lý và nâng cao hiệu quả hoạt động của các đơn vị trực thuộc BHXH Việt Nam, yêu cầu đặt ra đối với BHXH huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định là phải bảo đảm thực hiện chi trả có hiệu quả, tạo sự chủ động về tài chính, giảm tối đa sự bao cấp của đơn vị chủ quản. Do đó, sự cần thiết trong công tác quản lý là phải có sự kiểm soát trên các lĩnh vực hoạt động, trong đó công tác kiểm soát chi là rất quan trọng trong quản lý tài chính.

Luận văn đã hệ thống hóa về lý luận trên cơ sở lý thuyết của COSO 2013 và của INTOSAI 2013, về hệ thống KSNB trong khu vực công và hệ thống KSNB tại cơ quan Bảo hiểm xã hội.

Với mục tiêu đã đặt ra của đề tài nghiên cứu, luận văn đã thực hiện được những nội dung sau: Tổng hợp những vấn đề về lý luận cơ bản về kiểm soát nội bộ trong đơn vị công nói chung và cơ quan BHXH nói riêng; Nghiên cứu và phân tích thực trạng hoạt động kiểm soát nội bộ tại BHXH huyện Vĩnh Thạnh từ môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát. Luận văn đã đánh giá được những hạn chế của thực trạng và từ đó đưa ra được những đề xuất giải pháp và hoàn thiện được các giải pháp đã đề ra nhằm đảm bảo cho công tác quản lý và kiểm soát thu chi tại Bảo hiểm xã hội huyện Vĩnh Thạnh chặt chẽ, hiệu quả hơn. Từ đó thực hiện tốt công tác ASXH.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Thị Hoàng Anh, (2012). Hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế TP. HCM.

[2]. Phan Nam Anh, (2013). Hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại trường Trung học Lương thực Thực phẩm. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

[3]. Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế TP HCM 2012, Kiểm soát nội bộ, Nhà xuất bản Phương Đông.

[4]. Bùi Thị Ngọc Cẩm, (2014). Hoàn thiện kiểm soát nội bộ các khoản chi tại Bảo hiểm xã hội Đồng Nai. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học Quy Nhơn.

[5]. Võ Trí Dũng, (2014). Hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học Quy Nhơn.

[6]. Vũ Hữu Đức, (2007). Tăng cường KSNB trong các đơn vị thuộc khu vực công – nhìn từ gốc độ Kiểm toán Nhà nước. Hội kế toán TP.HCM. [7]. Lê Thị Mỹ Hoa (2016), Tăng cường kiểm soát nội bộ tại Bảo hiểm xã

hội thị xã An Nhơn, Luận văn thạc sĩ kế toán, Trường Đại học Quy Nhơn

[8]. Đỗ Thị Hiền (2019) có nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác kiểm soát chi bảo hiểm y tế tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum”.Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học kinh tế Đà Nẵng.

[9]. Trần Quan Hiếu (2018) “Hoàn thiện kiểm soát nội bộ thu thuế giá trị gia tăng tại chi cục thuế huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định”. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại Học Quy Nhơn

[10].Phạm Quang Huy, (2012). Lý thuyết quản trị tài chính khu vực công và sự vận dụng vào kế toán ngân sách Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế. Tạp chí phát triển & hội nhập, số 6 (16).

[11].Đặng Thu Hương, (2014). Hoàn thiện công tác kiểm soát các khoản thu, chi đối với các cơ sở giáo dục, đào tạo tại Sở Tài chính Bình Định.

Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học Quy Nhơn.

[12].Trần Văn Khương, (2014). Hoàn thiện kiểm soát nội bộ trong công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục thuế tỉnh Bình Định.

Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học Quy Nhơn.

[13]. Huỳnh Thị Ly Ly, 2015. Hoàn thiện kiểm soát chi Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Bình Định. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học Quy Nhơn.

[14]. Võ Năm, (2012). Hoàn thiện công tác kiểm soát thu tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Bình Định. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học Đà Nẵng. [15]. Võ Thị Thanh Nhàn, (2017). Hoàn thiện kiểm soát nội bộ đối với hoạt

động thu - chi bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội thành phố Quy Nhơn. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học Quy Nhơn.

[16]. Trần Nguyên Phúc (2018) có nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác kiểm soát chi bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội thành phố Hội An”. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học kinh tế Đà Nẵng. [17].Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật BHYT

số 25/2008/QH11 ngày 14 tháng 11 năm 2008

[18]. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật BHXH số 58/2014/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2014

[19]. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật BHYT sửa đổi, bổ sung số 46/2014/QH13 ngày 13 tháng 06 năm 2014

[20]. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015

[21].Quốc hội (2015), Luật Ngân sách số 83/2015/QH13, Hà Nội [22].Quốc hội (2015), Luật Kế toánsố88/2015/QH13, Hà Nội

[23]. Đỗ Văn Sinh (2005) “Hoàn thiện quản lý Quỹ Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam” Luận văn tiến sỹ khoa học Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

[24]. Huỳnh Ngọc Tuấn, (2014). Hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước An Nhơn. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học Quy Nhơn.

[25]. Thủ tướng Chính phủ (2016), Nghị định số 01/2016/NĐ-CP ngày 05 tháng 01 năm 2016 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

[26]. Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015), Công văn số 2578/BHXH-CSXH ngày 14 tháng 07 năm 2015 về việc ngăn chặn tình trạng trục lợi chế độ thai sản.

[27]. Nguyễn Thị Hồng Yến, (2016). Hoàn thiện công tác kiểm soát chi Bảo hiểm y tế tại Bảo hiểm Xã hội tỉnh Bình Định. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học Quy Nhơn.

[28]. Dương Thị Yến (2017) “Hoàn thiện kiểm soát các khoản thu từ đất trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh – tỉnh Bình Định”. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại Học Quy Nhơn

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT STT Họ và tên Chức vụ Phòng

1 Nguyễn Mạnh Hùng Giám đốc Phụ trách chung

2 Bành Tiến Thạnh Phó Giám đốc Phòng Giám định BHYT 3 Lê Thị Xuân Phó Giám đốc Phòng Kế hoạch - Tài chính 4 Trương Văn Hà Chuyên viên Phòng Cấp sổ, thẻ

5 Nguyễn Văn Nhân Trưởng phòng Phòng Cấp sổ, thẻ 6 Hồ Trung Kỳ Tá Chuyên viên Phòng Cấp sổ, thẻ

7 Nguyễn Thị Mến Chuyên viên Phòng Tiếp nhận-TKQ TTHC 8 Huỳnh Thị Liên Chuyên viên Phòng Tiếp nhận-TKQ TTHC 9 Nguyễn Văn Lực Chuyên viên Phòng Giám định BHYT

10 Lê Văn Dự Chuyên viên Phòng Thu

11 Nguyễn Văn Thọ Chuyên viên Phòng Thu 12 Trần Nam Hải Chuyên viên Phòng Thu

13 Lê Thị Minh Chuyên viên Phòng Kế hoạch - Tài chính 14 Trương Văn Dương Chuyên viên Phòng Chế độ BHXH 15 Bùi Thị Cẩm Trưởng phòng Phòng Chế độ BHXH

PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT

Tôi tên Trần Xuân Hồng, hiện nay tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp thạc sĩ với nội dung “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại bảo hiểm xã hội huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định”. Tôi rất mong quý anh/chị dành chút thời gian để hoàn thiện bảng câu hỏi dưới đây. Câu trả lời của quý anh/chị là rất quý giá đối với nghiên cứu và là cơ sở cho tôi gợi ý chính sách hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ tại đơn vị. Tôi rất mong nhận được sự hợp tác từ các anh/chị.

Anh/Chị vui lòng chọn phương án Có hay Không cho mỗi phát biểu dưới đây.

STT Môi trường kiểm soát Không

01

Xây dựng chuẩn mực đạo đức quy trình làm việc ứng xử. Nhằm nâng cao tính trung thực cho các nhân viên

02

Cơ quan có ban hành đầy đủ các văn bản quy định về quy chế thu, chi bảo hiểm, tuyển chọn nhân sự, quy chế khen thưởng, triết lý làm việc không?

03 Các cán bộ, nhân viên có thực hiện nghiêm túc các yêu cầu đạo đức đã đề ra hay không ?

04 Cơ quan có xây dựng quy chế khen thưởng, kỷ luật rõ ràng không?

05 Đơn vị có đưa ra các quy định xử phạt thích hợp đối với việc vi phạm các quy tắc ứng xử, nội quy Cơ quan không ?

06

Cơ cấu tổ chức tạo thuận lợi cho việc truyền đạt thông tin từ trên xuống, từ dưới lên trong các hoạt động tại Đơn vị không?

07 Bộ máy tổ chức các phòng, bộ phận của đơn vị hiện đã phù hợp với chức năng nhiệm vụ được giao không?

chuyên môn cho từng Phòng, ban, đơn vị trực thuộc không?

09

Phân công công việc có phù hợp với trình độ chuyên môn của Cán bộ Viên chức và người lao động không?

10

Cơ quan có tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên tham gia các khóa học nâng cao nghiệp vụ chuyên môn không?

11

Đơn vị có thường xuyên tổ chức các chương trình đào tạo, tập huấn để nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho các cán bộ, nhân viên không?

12

Hàng năm, Ban lãnh đạo và cán bộ chủ chốt trong đơn vị có cùng nhau bàn bạc mục tiêu, định hướng và giải pháp thực hiện tại đơn vị không?

13

Ban Giám đốc có nghiên cứu cẩn thận các rủi ro trong hoạt động thu, chi BHXH để có biện pháp khắc phục không?

14 Đơn vị có quan tâm đến việc lập báo cáo định kỳ không?

15 Đơn vị có thiết lập các kênh báo cáo phù hợp cho từng bộ phận không?

STT Đánh giá rủi ro Không

1 Tại cơ quan anh (chị) có ban hành đầy đủ các văn bản hướng dẫn công tác thu, chi BHXH hay không ?

2 Bản thân anh (chị) và Ban lãnh đạo có thường xuyên nhận diện được rủi ro xảy ra đối với cơ quan của anh (chị) không ?

3 Tại các đơn vị, người SDLĐ có tham gia đóng BHXH, BHYT, BHTN không ?

đóng, trốn đóng BHXH, BHYT, BHTN cho NLĐ hay không ?

5 Các đơn vị SDLĐ có kê khai đúng số lao động tham gia BHXH hay không ?

6 Ban giám đốc có thường xuyên cập nhật các văn bản, quy định mới về công tác thu, chi BHXH hay không ?

7 Đơn vị có kê khai mức lương đóng BHXH có giống với mức lương thực tế nhận hay không ? 8 Với việc cấp thẻ BHYT tự nguyện, cán bộ thu,

sổ thẻ và kế toán có sự phối hợp chắt chẽ về số tiền thực nộp và số thẻ phát hành hay không ? 9 Công tác chi chế độ BHXH có giải quyết chi

đúng chế độ, đúng đối tượng tham gia hay không ?

10 Đơn vị thường đưa ra các phương tiện để đánh giá những khó khăn đang tồn tại trong công tác thu, chi bằng việc phân tích các dữ liệu trong quá khứ, rà soát thường xuyên các hoạt động thu, chi BHXH không ?

STT Hoạt động kiểm soát Không

01 Xây dựng Dự toán ngân sách của đơn vị hàng năm có được bàn bạc thảo luận không?

02 Dự toán ngân sách có được sử dụng đúng kế hoạch đã được phê duyệt không?

03

Đơn vị có ứng dụng công nghệ thông tin (máy tính) trong hoạt động quản lý, kiểm soát thu chi không?

04 Hệ thống phần mềm quản lý có được phân quyền sử dụng, phân quyền khai thác thông tin cho từng đối tượng sử dụng không?

05 Nhân viên kế toán của đơn vị có thường xuyên đối chiếu số liệu kế toán với các bộ phận liên

quan không?

06 Công tác mua sắm, sửa chữa tài sản có được kiểm tra, phê duyệt trước khi thực hiện không? 07 Thủ tục và trình tự các bước đấu thầu mua sắm

có tuân thủ các quy định của nhà nước không?

08

Ban Giám đốc có thường xuyên tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc thu và chi trả các chế độ BHXH hay không ?

09 Các thủ tục và quy trình giải quyết hồ sơ có được thực hiện kịp thời không ?

10

Các cán bộ thu có thường xuyên tổng hợp, kiểm tra, đối chiếu nợ và thông báo hàng tháng đến các đơn vị tham gia không ?

11

Phụ trách từng bộ phận có thường xuyên kiểm tra, soát xét kết quả thực hiện nhiệm vụ mà mình phụ trách không ?

12 Việc phân chia nhiệm vụ giữa các nhân viên có hợp lý không ?

13 Có sự phối hợp giữa các bộ phận trong khi thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình không ? 14 Các hoạt động kiểm soát có được thiết lập phù

hợp với đặc điểm ngành và phù hợp với các hoạt động hằng ngày của đơn vị không?

15 Đơn vị có thực hiện phân quyền chức năng xem, sửa, xóa, thêm, đối với từng nhân viên khi sử dụng từng phần hành không ?

STT Thông tin và truyền thông Không

01

Đơn vị có hệ thống tiếp nhận, xử lý, truyền đạt thông tin (như Internet, máy chủ, mạng Lan, phần mềm…) không?

02

Các nhân viên có được khuyến khích báo cáo những điều nghi ngờ không hợp lý cho ban lãnh đạo, cán bộ quản lý trực tiếp không?

03 Các thông tin bên ngoài về chính sách pháp luật có được cập nhật kịp thời không?

04 Các thông tin nội bộ của đơn vị có được phổ biến triển khai kịp thời đến các đơn vị trực thuộc không?

05 Nhân viên trong cơ quan có báo cáo ngay lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại bảo hiểm xã hội huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định (Trang 98 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)