Mơ hình và phân cấp quản lý thu BHXH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội thị xã an khê, tỉnh gia lai (Trang 30 - 33)

6. Cấu trúc luận văn

1.3. Quản lý thu BHXH

1.3.3. Mơ hình và phân cấp quản lý thu BHXH

1.3.3.1. Các mơ hình quản lý thu

Cách tổ chức hệ thống BHXH ở mỗi nƣớc có những điểm khác nhau, nên việc quản lý thu đóng góp BHXH cũng có các mơ hình khác nhau. Nhìn chung có 3 mơ hình quản lý thu nhƣ sau:

* Mơ hình tập trung:

Theo mơ hình này, các khoản đóng góp bắt buộc của Nhà nƣớc gồm thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, đóng góp BHXH ... đƣợc giao cho một cơ quan đảm nhận (thƣờng là cơ quan thuế vì có các lợi thế về các chức năng thông tin, xác minh, giám sát và cƣỡng chế). Sau đó, cơ quan thu này sẽ phân phối các khoản thu cho các cơ quan khác nhau hay các quỹ khác nhau. Ƣu điểm của mơ hình này là tính hiệu quả về chi phí và việc quản lý thu đảm bảo tính hiệu lực cao. Các nƣớc theo mơ hình quản lý thu tập trung có Thụy Điển, Hung-ga-ry, Ai-rơ-len, Ý, Na-uy, Ca-na-da, Ác-hen-ti-na, Úc,

22 Hàn Quốc, Niu Zi-lân...

* Mơ hình bán tập trung:

Theo mơ hình này, các khoản đóng góp bắt buộc của Nhà nƣớc vẫn đƣợc thu tập trung lại cho một cơ quan nhƣng phân tách ra theo ngành dọc. Có nghĩa là, các khoản thu thuế thì do cơ quan thuế đảm nhận thu trên phạm vi cả nƣớc. Cịn các khoản đóng góp BHXH thì do cơ quan quản lý BHXH (tổ chức sự nghiệp BHXH) chịu trách nhiệm thu tập trung lại trên phạm vi cả nƣớc. Có thể thấy các hệ thống thu bán tập trung này ở các nƣớc nhƣ: Áo, Bỉ, Cộng hoà Séc, Ba Lan, Thái Lan, Mê-hi-cô và một loạt nƣớc châu Phi.

* Mơ hình phân cấp:

Trong mơ hình phân cấp, việc thu các khoản đóng góp BHXH này thuộc trách nhiệm của từng cơ quan hay của từng quỹ, loại bỏ bộ phận “thanh toán bù trừ” trung gian thƣờng thấy ở mơ hình tập trung. Các nƣớc áp dụng mơ hình này là Đức, Pháp, Nhật Bản, Ru-ma-ni, Chi-lê; Pê-ru; Nam Phi... Nhìn chung các nƣớc này thƣờng tổ chức triển khai chính sách BHXH theo nhiều hệ thống BHXH thành phần. Chẳng hạn ở Đức có đến 1.200 quỹ ốm đau theo pháp định. Đức cũng tổ chức hoạt động bảo hiểm hƣu tuổi già cho NLĐ (cả tự nguyện và bắt buộc) theo nhiều hệ thống khác nhau cho các nhóm NLĐ trong phạm vi cả nƣớc.

Tại Việt Nam, quản lý thu BHXH đi theo mơ hình bán tập trung. Tổ chức quản lý hoạt động sự nghiệp BHXH là BHXH Việt Nam. Đây là cơ quan trực thuộc Chính phủ, chịu sự quản lý Nhà nƣớc của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, đƣợc tổ chức quản lý theo hệ thống dọc, tập trung, thống nhất từ Trung ƣơng tới địa phƣơng. Ở Trung ƣơng là BHXH Việt Nam; ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng là BHXH tỉnh , thành phố trực thuộc Trung ƣơng (gọi chung là BHXH tỉnh ); Ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh là BHXH huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là BHXH huyện).

23

1.3.3.2. Phân cấp quản lý thu

Trong tổ chức hệ thống BHXH theo các cấp quản lý, mỗi cấp cơ quan BHXH đều có một bộ phận chịu trách nhiệm về thu nộp BHXH.

- Cơ quan BHXH cấp Trung ƣơng (cơ quan đầu não) chịu trách nhiệm toàn diện về các vấn đề liên quan đến thu đóng góp BHXH, bao gồm:

+ Hƣớng dẫn, chỉ đạo, tổ chức và quản lý thu BHXH trong toàn hệ thống;

+ Xây dựng biểu mẫu thống kê thống nhất cho hoạt động thu và báo cáo thu trong toàn hệ thống;

+ Lập kế hoạch thu toàn hệ thống và giao kế hoạch thu cho các cơ quan BHXH cấp dƣới;

+ Thẩm định số thu BHXH trên phạm vi toàn quốc; + Kiểm tra giám sát hoạt động thu của toàn bộ hệ thống.

- Cơ quan BHXH cấp thừa hành gồm cơ quan BHXH cấp tỉnh và BHXH cấp huyện. Hoạt động quản lý thu BHXH của các cơ quan BHXH cấp thừa hành mang tính chất tác nghiệp hàng ngày. Trong hệ thống BHXH tổ chức theo 3 cấp quản lý, cơ quan BHXH cấp thừa hành vừa thực hiện thu BHXH theo phân cấp vừa chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ hoạt động thu BHXH trong toàn địa bàn. Cụ thể, quản lý thu BHXH ở cấp thừa hành gồm:

+ Chỉ đạo, hƣớng dẫn và tổ chức thực hiện thu BHXH theo phân cấp; + Thực hiện thu đóng góp BHXH theo phân cấp;

+ Lập kế hoạch thu BHXH theo phân cấp;

+ Báo cáo số thu BHXH lên cơ quan BHXH cấp trên; + Kiểm tra, giám sát hoạt động thu BHXH theo phân cấp.

Đối với cơ quan BHXH cấp tỉnh, ngoài các hoạt động quản lý thu BHXH nhƣ trên thì cịn phải chịu trách nhiệm:

24

+ Định kỳ thẩm định số thu BHXH ở cấp huyện;

+ Thực hiện tƣ vấn, hỗ trợ cho cơ quan BHXH cấp huyện khi cần thiết. Hiện nay, tại Việt Nam việc phân cấp quản lý thu BHXH cho 03 cấp đƣợc thực hiện theo Quyết định số 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 của BHXH Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội thị xã an khê, tỉnh gia lai (Trang 30 - 33)